Báo cáo Quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường
1. Khái niệm Tài nguyên và Môi trường
Khái niệm tài nguyên và phân loại tài nguyên
Khái niệm Môi trường
Một số khái niệm liên quan đến sự biến đổi của môi trường
Mối quan hệ giữa tài nguyên và môi trường
2. Vai trò của tài nguyên và môi trường đối với sự tồn tại và phát triển của con người:
Vai trò của tài nguyên thiên nhiên
Vai trò của môi trường thiên nhiên:
3. Phát triển bền vững
Khái niệm về phát triển bền vững
Mối quan hệ giữa phát triển và môi trường
ững là một khái niệm rộng, có tính chất tổng hợp, bao gồm cả ba phạm trù khác nhau là kinh tế, xã hội và môi trường. Mục tiêu trung tâm của phát triển bền vững không có nghĩa đơn thuần là nâng cao thu nhập bình quân tính theo đầu người mà là chất lượng cuộc sống được cải thiện và nâng cao tất cả mọi mặt.Như vậy, phát triển bền vững là một chiến lượcphát triển có tính toán đầy đủ tất cả các nhân tố từ tầm nhìn có tính chất tổng thể, sao cho sự phát triển kinh tế - xã hội không đồng nghĩa với sự huỷ diệt môi trường sinh thái. Khi chế tạo sản phẩm từ nguồn gốc thiên nhiên phải xem xét tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái tạo hay không, nếu không phải tìm sản phẩm có khả năng thay thế. Nếu là tài nguyên tái tạo, phải khai thác, thu hoạch hợp lý, không vượt quá trữ lượng mà tài nguyên tồn tại có thể chịu đựng được. Sự phát triển kinh tế phải đi đôi với sự phát triển xã hội. Nâng cao chất lượng cuộc sống cho tất cả mọi người.Vậy “phát triển bền vững là một loại phát triển lành mạnh vừa đáp ứng được nhu cầu hiện tại lại vừa không xâm phạm đến các thế hệ tương lai” QLNN trong lĩnh vực TNMT*Phát triển bền vững dưới cách nhìn số họcTăng trưởng kinh tế = lãi ròng năm sau cao hơn năm trước;Phát triển kinh tế = Tăng trưởng kinh tế + đảm bảo các chính xã hội;Phát triển bền vững = Phát triển kinh tế + Bảo vệ môi môi trường.Slide 2QLNN trong lĩnh vực TNMT*Mối quan hệ giữa phát triển và môi trường:Phát triển kinh tế- xã hội (gọi tắt là phát triển) là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần cho con người. Đó là xu hướng của mọi cá nhân hay cộng đồng các con người.Tuy nhiên, ô nhiễm là không tránh khỏi trong quá trình sản xuất. Vấn đề là phải xác định được mức độ ô nhiễm có thể chấp nhận, tìm được biện pháp giảm thiểu thiệt hại do ô nhiễm gây ra và tìm kiếm công nghệ sạch trong tương lai.Mỗi nước trên thế giới hiện nay đều có những đường lối, chính sách, mục tiêu và chiến lược phát triển của mình, đem lại những hiệu quả rất khác nhau, tạo nên sự phân hoá ngày càng lớn về kinh tế -xã hội giữa các nước.Phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với việc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên cũng như bảo vệ môi trường. Nhưng trong lịch sử phát triển của các quốc gia đã có một thời, nhất là trong giai đoạn của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và tiếp theo sau đó, người ta vẫn đặt lên hàng đầu việc phát triển kinh tế thuần tuý xem nhẹ các yếu tố khác như văn hoá, xã hội, môi trường,... Do đó, đã nẩy sinh khuynh hướng: “Phát triển với bất cứ giá nào”, đều đã dẫn đến những hậu qủa hết sức tai hại về cả môi trường lẫn xã hội, văn hoá.Hiện nay, khuynh hướng này vẫn được tồn tại ở nhiều nước. Người ta có khuynh hướng hy sinh môi trường và các nhân tố khác cho sự phát triển.Nói một cách tổng quát, môi trường là tổng hợp các điều kiện sống của con người, phát triển là quá trình cải tạo và cải thiện các điều kiện đó. Giữa môi trường và phát triển dĩ nhiên có mối quan hệ chặt chẽ. Môi trường là địa bàn và đối tượng của phát triển. Quay về đầu bàiQLNN trong lĩnh vực TNMT*PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1. Sự cần thiết khách quan của quản lý Nhà nước (QLNN) về tài nguyên và môi trường: a. Lý do chung cần có sự QLNN về tài nguyên và môi trường: b. Những lý do có tính thời sự, đặc thù, bức xúc của Việt Nam 2. Nội dung cơ bản QLNN về tài nguyên và môi trường: a. Quản lý Nhà nước về tài nguyên (QLNN về TN) b. Quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường (QLNN về BVMT): c. Công tác Thanh tra của cơ quan QLNN về TN&MT: 3. Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về tài nguyên và môi trường: 4. Phương thức QLNN về tài nguyên và môi trường: QLNN trong lĩnh vực TNMT*1. Sự cần thiết khách quan của quản lý Nhà nước (QLNN) về tài nguyên và môi trường: a. Lý do chung cần có sự QLNN về tài nguyên và môi trường: - Sẽ không có sự phát triển bền vững nếu không quản lý tốt tài nguyên môi trường. - Tầm quan trọng của tài nguyên và môi trường đối với sự sống còn và phát triển của một quốc gia. Nhà nước phải điều tiết quản lý việc khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, điều mà những tổ chức, cá nhân khai thác và sử dụng tài nguyên vì mục tiêu lợi nhuận, ít khi làm được. Sự quản lý của Nhà nước nhằm: + Sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn tài nguyên hữư hình + Gắn khai thác sử dụng tài nguyên với việc bảo vệ môi trường. + Bảo vệ lợi ích cho xã hội và cộng đồng liên quan đến khai thác tài nguyên. - Bảo vệ tài nguyên và môi trường là sự nghiệp toàn dân và lâu dài, đòi hỏi sự tham gia đồng bộ của nhiều ngành nhiều địa phương, nhiều thế hệ nối tiếp nhau. Để có sự đồngbộ đó thì chỉ có Nhà nước mới cókhả năng tổ chức, quản lý các hoạt động đó. Quay lạiQLNN trong lĩnh vực TNMT*1. Sự cần thiết khách quan của quản lý Nhà nướcb. Những lý do có tính thời sự, đặc thù, bức xúc của Việt Nam: Ở nước ta, ngoài những lý do chung đã nói ở trên, còn có những lý do đặc thù có tính thời sự, bức xúc, đó là: - Nguồn tài nguyên của nước ta, tuy đa dạng, phong phú nhưng không nhiều so với dân số hiện có. Với gần 100 triệu dân vào thời gian tới, trữ lượng về khoáng sản, thuỷ năng, diện tích rừng và cả diện tích đất nông nghiệp là không đủ để đảm bảo cho các chỉ tiêu lương thực, gỗ, lượng điện trên đầu người. - Tình trạng khai thác tài nguyên còn tồn tại như : + Khai thác bừa bãi, gây lãng phí lớn: bỏ lại nhiều, rơi rụng nhiều. - Môi trường đang bị xuống cấp, do các nguyên nhân chính sau đây: + Do sử dụng tài nguyên quá mức, khai thác không khoa học. + Do lạm dụng phân hoá học trong sản xuất nông nghiệp, sử dụng nhiều hoá chất độc hại. + Do xả rác sinh hoạt tuỳ tiện, ăn ở của dân cư còn mất vệ sinh, kém văn hoá. Quay lạiQLNN trong lĩnh vực TNMT*2. Nội dung cơ bản QLNN về tài nguyên và môi trường: a. Quản lý Nhà nước về tài nguyên (QLNN về TN):QLNN về TN bao gồm nhiều bộ luật đã được Nhà nước ban hành, tổng hợp có thể rút ra nội dung cơ bản sau đây:1. Điều tra nguồn tài nguyên quốc gia, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý sử dụng.2. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để quản lý tài nguyên.3. Giám sát sự hoạt động khai thác tài nguyên.4. Thực hiện quyền của Nhà nước đối với khai thác tài nguyên.5. Quản lý toàn bộ dữ liệu thông tin về tài nguyên quốc gia.6. Hợp tác quốc tế về tài nguyên.+ Chính phủ thống nhất QLNN về các nguồn tài nguyên - Các bộ, ngành thực hiện chức năng QLNN về TN theo sự phân công của Chính phủ. - UBND tỉnh, thành chịu trách nhiệm QLNN về TN trong phạm vi địa phương.+ Hệ thống tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan QLNN về TN thuộc các bộ, ngành và UBND các cấp do Chính phủ quy định. Quay lạiQLNN trong lĩnh vực TNMT*b.Quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường (QLNN về BVMT): Điều 37 Luật BVMT quy định nội dung QLNN về BVMT bao gồm các nội dung cơ bản sau:1. Ban hành và tổ chức thực hiện các VBQPPL về BVMT, ban hành hệ thống tiêu chuẩn về MT.2. Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách BVMT.3. Xây dựng, quản lý các công trình BVMT.4. Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng MT.5. Thẩm định Báo cáo đánh giá tác động MT của các dự án.6. Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn MT.7. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật pháp về BVMT, xử lý vi phạm pháp luật về BVMT.8. Tuyên truyền, phổ kiến thức, pháp luật về BVMT.9. Nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học trong lĩnh vực BVMT.10. Quan hệ quốc tế trong lĩnh vưc BVMT.QLNN trong lĩnh vực TNMT*b.Quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường (QLNN về BVMT): Theo nhiệm vụ và quyền hạn của mình, Chính phủ thống nhất QLNN về BVMT trong cả nước. Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT) chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng QLNN về BVMT. Các Bộ theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình phối hợp với Bộ TN&MT thực hiện việc BVMT trong các cơ sở thuộc quyền quản lý trực tiếp. Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (TW) thực hiện chức năng QLNN về BVMT tại địa phương. Sở TN&MT chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW trong việc BVMT ở địa phương. Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan QLNN về BVMT do Chính phủ quy định. Cơ quan QLNN về BVMT thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về BVMT và có trách nhiệm phối hợp với thanh tra chuyên ngành của các bộ, ngành hữu quan trong BVMT theo quy định của luật bảo vệ môi trường.Quay lạiQLNN trong lĩnh vực TNMT*c. Công tác Thanh tra của cơ quan QLNN về TN&MT:+ Cơ quan QLNN về TN&MT thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về TN&MT.+ Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra chuyên ngành do Chính phủ quy định. Trong quá trình thanh tra, Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên có quyền: a. Yêu cầu các tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu và trả những vấn đề cần thiết cho việc thanh tra. b. Tiến hành các biện pháp kiểm tra kỹ thuật tại hiện trường. c. Quyết định tạm đình chỉ trong trường hợp khẩn cấp các hoạt động có nguy cơ gây sự cố nghiêm trọng về MT, và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định đó. d. Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị xử lý các vi phạm.+ Tổ chức, cá nhân phải tạo điều kiện cho Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên thi hành nhiệm vụ và chấp hành quyết định của Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên.+ Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại. Quay lạiQLNN trong lĩnh vực TNMT*3. Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về tài nguyên và môi trường:Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan của Chính phủ thực hiẹn chức năng quản lý Nhà nước về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ trong phạm vi cả nước.Theo đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường có nhiệm vụ và quyền hạn: * Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh và các VB QPPL khác; * Các chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về các lĩnh vực nói trên; * Được ban hành các văn bản quy phạm luật và các tiêu chuẩn quy trình, quy phạm, các định mức kinh tế - kỹ thuật và tổ chức; * Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin; * Thẩm định và kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu tư; * Nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học cônh nghệ; *
File đính kèm:
- QLNN ve TNMT.ppt