Bảng thống kê nội dung giảm tải

Đạo Đức Gọn gàng, sạch sẽ( tiết 1) * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:

- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh MT, làm cho MT thêm sạch, đẹp, văn minh.

TNXH Nhận biết các vật xung quanh * Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da).

- Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan.

- Phát triển kỹ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm.

 

doc14 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảng thống kê nội dung giảm tải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan sát được(ví dụ: hình dáng, màu sắc,đặc điểm như nóng, lạnh, nhẵn, sần sùi …)
- Nếu HS mô tả đầy đủ, GV không cần phải nhắc lại
 Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ
Bước 1: 
- GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm: 
+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc, h×nh d¸ng, mïi vÞ của mét vËt?
 + Nhờ đâu bạn biết được một vật là cứng,mềm;sần sùi,mịn màng,trơn,nhẵn;nóng,lạnh …?
+ Nhờ đâu bạn nhận ra đó là tiếng chim hót, hay tiếng chó sủa?
 - GV chia nhóm 
 Thảo luận nhóm(Kĩ thuật khăn trải bàn)
- GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm để tìm ra câu trả lời.
- Các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả vào khăn trải bàn
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả vào khăn trải bàn
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Bước 2: 
- GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc? 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da của chúng ta mất hết cảm giác?
* Giáo dục kĩ năng sống:
Em hãy tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da) như thế nào?
4. Củng cố,dặn dò:
- GV hỏi lại nội dung bài vừa học
- Dặn HS về CB bài sau:Bảo vệ mắt và tai.
- Nhận xét tiết học
- 2HS lên chơi
 - HS theo dõi
- HS quan s¸t vµ nªu nhËn xÐt.
- HS làm việc theo từng cặp 
quan sát và nói cho nhau nghe
- HS đứng lên nói về những gì các em đã quan sát
- Các em khác bổ sung
- HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời.
Mô hình kĩ thuật khăn trải bàn như sau: 
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến chung của cả nhóm
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
Ý kiến cá nhân
 - HS theo dõi và nhắc lại
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
-------------------œ@----------------
MÔN TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: ÂM C
Ngày dạy: Sáng thứ Tư, tiết 4 lớp 1A3
I. MỤC TIÊU:
* MT Chung:
- Giúp HS ôn lại âm C
- HS bước đầu đọc lưu loát, to, rõ ràng
* MT Riêng:
	- HS yếu bước đầu biết đọc các vần và tiếng dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS khá giỏi nhớ và đọc đúng, rõ ràng, lưu loát. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 40’
TL
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1’
37’
2’
1. Giới thiệu bài: 
2 .Luyện đọc : 
GV hướng dẫn cho HS cả lớp đọc bài.
- GV cho HS cả lớp đọc đồng thanh 3 lần: ba ca, ca ba, cả ba. Bà ạ,cả cá, cả cà
* Đối với HS K-G
- GV cho HS K-G mở SGK lần lượt đọc bài “ ÂM C”
- GV quan sát chỉ dẫn thêm cho các em
* Đối với HS TB -Yếu
- GV viết vần, tiếng có sẵn lên bảng sau đó hướng dẫn từng em đọc. 
- GV giúp HS TB, yếu đánh vần, đọc thuộc âm c
 - GV nhận xét, biểu dương học sinh đọc tốt. 
*Tìm tiếng có vần vừa ôn
- GV cho tìm tiếng có Âm c ( cụ thể ngay trong bài đã học buổi sáng: ca, cá, cà)
- GV nhận xét, biểu dương học sinh tìm tiếng đúng 
- Khuyến khích những em tìm được tiếng ngoài SGK. 
- GV viết lên bảng các tiếng HS tìm được và cho HS phân tích.
3. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học, nêu gương những HS đã có tinh thần sôi nổi trong học tập. Nhắc nhở những em chưa chú ý bài
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Học sinh nhắc lại
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 3 lần.
- Lần lượt cho HSK_ G đọc.
- Lần lượt hS TB, yếu lên bảng đọc theo hướng dẫn của GV
- Tìm tiếng có vần trong bài có âm c
- vỗ tay theo nhịp đã học.
- tự tìm tiếng ngoài SGK sau đó phân tích.
- HS cả lớp lắng nghe.
-------------------œ@----------------
MÔN ÂM NHẠC
MỜI BẠN VUI MÚA CA
Ngày dạy: Sáng thứ Năm, tiết 3 lớp 1A1 
 Sáng thứ Năm, tiết 2 lớp 1A2 
 Sáng thứ Sáu, tiết 2 lớp 1A3 
I. MỤC TIÊU 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh đồng quê
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
2’
3’
25’
5’
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS hát bài Quê
- Nhận xét.Ghi điểm.
3.Dạy bài mới
1/ Dạy bài hát : 
 a. Giới thiệu bài.
 - GV hát mẫu
 - GV đọc lời ca từng câu hát ngắn cho HS đọc theo
 - Dạy hát từng câu, chú ý những chỗ lấy hơi - HS hát từng câu theo GV
 Chim ca líu lo. Hoa như đón chào
 Bầu trời xanh, nước trong xanh
 La la lá la. Là là la là
 Mời bạn cùng vui múa vui ca.
 2/ Vỗ tay theo bài hát.
 - GV HD hs vỗ tay 
 - HS vừa hát vừa vỗ tay
 - GV theo dõi, sửa sai cho HS.
 - Cho HS hát va nhún chân nhịp nhàng.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - HS hát lại bài hát.
 - Dặn HS về hát lại cho mọi người nghe.
 - GV nhận xét tiết học:Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Lớp hát tập thể
- HS hát
- HS lắng nghe
- HS đọc lời ca từng câu hát.
- HS hát từng câu theo lời của GV
- HS vừa hát vừa vỗ tay.
- lắng nghe
-------------------œ@----------------
MÔN TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT: ÂM C
 Ngày dạy: Chiều thứ Năm, tiết 1 lớp 1A3
I. MỤC TIÊU:
* MT Chung:
- Giúp HS viết đúng âm c
* MT Riêng:
- HS yếu bước đầu biết viết được âm c, dưới sự hướng dẫn của GV viết được tiếng ca, cá, cà.
	- HS khá giỏi viết đúng, đẹp bài : Bà ạ, cả cá, cả cà
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi các chữ cái.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 40’
TL
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
30’
8’
2’
1/ LuyÖn viÕt 
 - GV viÕt b¶ng âm c
Ca, cá, cà
Bà ạ, cả cá, cả cà
- GV đọc mẫu qua một lượt
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh
- GV yêu cầu một số em đọc cá nhân
 - HD quy tr×nh viÕt .
- Yêu cầu học sinh viết bảng con 
- Nhận xét các em viết bảng con, tuyên dương em nào viết có tiến bộ.
a/ ViÕt b¶ng con:
 - HD HS viÕt tõng ch÷ trªn b¶ng con 
 - GV l­u ý HS viÕt ®óng ®é cao cña c¸c con ch÷ .
c cao 2 ô li kẻ của bảng, nét đầu tiên đặt phấn trên dòng kẻ thứ hai
- GV nhËn xÐt, söa sai
- GV cho HS chỉ tay vào bảng con và đọc lại những chữ cái đã viết
 b/ ViÕt vë « li
- HD HS kh¸, giái nh×n b¶ng viÕt vµo vë
- GV viÕt mÉu vµo vë cho HS yªó
- GV theo dâi, uèn n¾n HS yÕu viÕt ®óng quy tr×nh.
 2/ ChÊm bµi.
- GV thu vë chÊm vµ söa sai.
NhËn xÐt chung.
 3/ Cñng cè- dÆn dß.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
-Tuyªn d­¬ng HS ®äc, viÕt tèt.
- HS theo dâi 
- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc cá nhân
- HS theo dõi
- HS viÕt vµo b¶ng con.
- HS viÕt bµi vµo vở
- HS đọc đồng thanh
- HS nép bµi.
- HS lắng nghe
- HS cắm cờ
-------------------œ@----------------
MÔN TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: ÂM CH
Ngày dạy: Sáng thứ sáu, tiết 3 lớp 1A2
I. MỤC TIÊU:
* MT Chung:
- Giúp HS ôn lại âm CH
- HS bước đầu đọc lưu loát, to, rõ ràng
* MT Riêng:
	- HS yếu bước đầu biết đọc các vần và tiếng dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS khá giỏi nhớ và đọc đúng, rõ ràng, lưu loát. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 40’
TL
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1’
37’
2’
1. Giới thiệu bài: 
2 .Luyện đọc : 
GV hướng dẫn cho HS cả lớp đọc bài.
- GV cho HS cả lớp đọc đồng thanh 3 lần: chà, cả cá, cả chả cá, bà ạ
* Đối với HS K-G
- GV cho HS K-G mở SGK lần lượt đọc bài “ ÂM Ch”
- GV quan sát chỉ dẫn thêm cho các em
* Đối với HS TB -Yếu
- GV viết vần, tiếng có sẵn lên bảng sau đó hướng dẫn từng em đọc. 
- GV giúp HS TB, yếu đánh vần, đọc thuộc âm ch
 - GV nhận xét, biểu dương học sinh đọc tốt. 
*Tìm tiếng có vần vừa ôn
- GV cho tìm tiếng có Âm ch ( cụ thể ngay trong bài đã học buổi sáng: chả, chà)
- GV nhận xét, biểu dương học sinh tìm tiếng đúng 
- Khuyến khích những em tìm được tiếng ngoài SGK. 
- GV viết lên bảng các tiếng HS tìm được và cho HS phân tích.
3. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học, nêu gương những HS đã có tinh thần sôi nổi trong học tập. Nhắc nhở những em chưa chú ý bài
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Học sinh nhắc lại
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 3 lần.
- Lần lượt cho HSK_ G đọc.
- Lần lượt hS TB, yếu lên bảng đọc theo hướng dẫn của GV
- Tìm tiếng có vần trong bài có âm ch
- vỗ tay theo nhịp đã học.
- tự tìm tiếng ngoài SGK sau đó phân tích.
- HS cả lớp lắng nghe.
-------------------œ@----------------
MÔN:TC TOÁN
LUYỆN TẬP
Ngày dạy: Chiều thứ hai, tiết 1 lớp 1A1 
 Chiều thứ ba, tiết 1 lớp 1A2
I. MỤC TIÊU:
*MT Chung
- Rèn kĩ năng nhận biết các số trong phạm vi 5, biết đọc, viết các số trong phạm vi 5.
*MT Riêng
- HS yếu bước đầu nhận biết các số trong phạm vi 5, làm được bài tập 1,2 dưới sự hướng dẫn của GV.
 	- HS khá, giỏi làm nhanh, chính xác, trình bày sạch sẽ tất cả các BT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - VBT
 - Một số nhóm đồ vật cụ thể. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: (40’)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
35’
3’
1. Giới thiệu bài
2.GV hướng dẫn HS làm bài VBT
Bài 1: Số?
- GV hướng dẫn HS đếm số đồ vật trong từng ô vuông và viết số thích hợp vào ô trống
- GV hướng dẫn HS yếu làm bài
Bài 2 :Số?
Yêu cầu HS đếm số chấm tròn và viết số vào từng ô
- Theo dõi nhắc nhở thêm
Bài 3: Số?
- GV yêu cầu HS viết số thích hợp vào ô trống
- Nhận xét bài làm của HS.
- Cho HS đọc lại các số từ 1 đến 5,từ 5 đến 1
Bài 4: Viết số.
Cho HS viết vào bảng con
3. Củng cố dặn dò 
- Đếm theo thứ tự các số từ 1đến 5 và ngược lại
- Dặn dò: HS về nhà làm bài tập số 4
- Xem trước bài dấu <
- Nhận xét giờ học
- Viết số tương ứng vào VBT
- Đếm 1 đến 5, 5 đến 1
- HS nêu yêu cầu
 - Quan sát các ô vuông có bao nhiêu chấm tròn, đếm và nhắc lại số lượng của đó
- HS nêu yêu cầu
- Nhận biết số lượng các que diêm và ghi số vào ô trống trong VBT
1
2
5
1
3
1
2
4
5
4
- HS nêu yêu cầu
- Viết vào bảng con
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
	-------------------œ@----------------
MÔN:TC TOÁN
ÔN TẬP DẤU BÉ HƠN . <
Ngày dạy: Sáng thứ Tư, tiết 2 lớp 1A2 
 Sáng thứ Tư, tiết 3 lớp 1A1
I. MỤC TIÊU:
* MT Chung:
 - Bước đầu rèn kĩ năng so sánh số lượng, sử dụng từ bé hơn và dấu < để so sáh các số.
- GDHS yêu thích, ham mê học toán, rèn tính cẩn thận và trình bày sạch sẽ khi làm bài.
* MT Riêng: 
	 - HS yếu bước đầu nhận biết được dấu bé hơn, dưới sự giúp đỡ của giáo viên một số em có thể làm được bài tập 1, 2.
 - HS khá, giỏi làm nhanh, chính xác, làm BT3.
II. ĐỒ DÙNG DAY - HỌC:
- Bảng con, vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG D

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1.doc
Giáo án liên quan