Bảng mô tả Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh- góc-cạnh

Bài 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC-CẠNH

I. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG

1. Kiến thức: Biết trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c-g-c)

2. Kĩ năng: Biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c-g-c) để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

II. BẢNG MÔ TẢ VÀ CÂU HỎI

Bảng mô tả câu hỏi

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bảng mô tả Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh- góc-cạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Vẽ hai tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Nhận biết góc xen giữa hai cạnh và góc.
 Câu 1.1.1
Câu 1.1.2
Nêu được cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa
Câu 2.1.1
Câu 2.1.2
Câu 2.1.3
Vận dụng kiến thức đã học vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa của tam giác đó, đo các góc của tam giác đó.
Câu 3.1.1
Câu 3.1.2
Câu 3.1.3
Câu 3.1.4
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
Phát biểu được tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
Câu 1.2
Viết được GT,KL đối với hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh. Nhận biết các tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh qua một số hình cho trước, sắp xếp bài toán đã giải một cách hợp lí
Câu 2.2.1
Câu 2.2.2
Câu 2.2.3
Vận dụng kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau
theo trường hợp cạnh-góc –cạnh.
Câu 3.2.1
Câu 3.2.2
Câu 3.2.3
Vận dụng kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau,các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Câu 4.2.1
Câu 4.2.2
Câu 4.2.3
Câu 4.2.4
Câu 4.2.5
Bài 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC-CẠNH
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
Kiến thức: Biết trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c-g-c)
Kĩ năng: Biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c-g-c) để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
BẢNG MÔ TẢ VÀ CÂU HỎI
Bảng mô tả câu hỏi
3. Hệ quả
Phát biểu được hệ quả của trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh đối với tam giác vuông
Câu 1.3
Nhận biết được các tam giác vuông bằng nhau khi hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia
Câu 2.3.1
Vận dụng hệ quả đã học để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau
Câu 3.3.1
Câu 3.3.2
Câu 3.3.3
Câu 1.1.1) Cho tam giác MNO hãy tìm các góc xen giữa các cạnh MN và NO, MO và NO?
Câu 1.1.2) Cho tam giác PTK hãy tìm các góc xen giữa các cạnh PK và PT, Kt và KQ ?
Câu 1.2) Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
Câu 1.3)Phát biểu được hệ quả của trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh đối với tam giác vuông
Câu 2.1.1) Nêu cách vẽ tam giác ABC , biết AB= 3cm, BC= 4cm, .
Câu 2.1.2) Nêu cách vẽ tam giác DEF , biết DE= 4cm, DF= 5cm, .
Câu 2.1.3) Nêu cách vẽ tam giác MNP , biết MP= 5cm, NP= 6cm, .
Câu 2.1.4) Nêu cách vẽ tam giác HIK , biết HK= 4cm, KI= 6cm, .
Câu 2.2.1) Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? 
 Câu 2.2.2) Xét bài toán: “ Cho tam giác ABC, M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB // CE. Dưới đây là hình vẽ và giả thiết, kết luận của hình vẽ.
 GT 
 KL 
Hãy sắp xếp năm câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên:
 (giả thiết)
	 (hai góc đối đỉnh)
 MA=ME (giả thiết)
Do đó 
 (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong).
 (hai góc tương ứng)
 và có:
Câu 2.2.3) Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh:
Câu 2.2.4) trong hình 89 có các tam giác nào bằng nhau?
Câu 2.3.1) Trong hình sau có các tam giác nào bằng nhau không? Vì sao
Câu 3.1.1) Vẽ tam giác ABC , biết AB= 3cm, BC= 4cm, .
Câu 3.1.2) Vẽ tam giác DEF , biết DE= 4cm, DF= 5cm, .
Câu 3.1.3) Vẽ tam giác MNP , biết MP= 5cm, NP= 6cm, .
Câu 3.1.4)Vẽ tam giác HIK , biết HK= 4cm, KI= 6cm, .
Câu 3.2.1) Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Gọi C là một điểm thuộc tia phân giác Om của góc xOy. Chứng minh hai tam giác AOC và BOC bằng nhau.
Câu 3.2.2) Qua trung điểm I của đoạn thẳng AB, kẻ đường vuông góc với AB, trên đường vuông góc đó lấy hai điểm C và D. Nối CA, CB, DA, DB. Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ.
Câu 3.2.3) Qua trung điểm M của đoạn thẳng AB, kể đường thẳng vuông góc với AB. Trên đường thẳng đó lấy điểm K. chứng minh hai tam giác AKM và BKM bằng nhau.
Câu 3.3.1) 
Câu 4.2.1) Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn thẳng. chứng minh AC // BD.
Câu 4.2.3) Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia CA lấy D sao cho CD = CA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB. Tính số đo của góc CDE.
Câu 4.2.4) Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE =BA. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D.
So sánh DA và DE.
Tính số đo góc BED.
Câu 4.2.5) Cho tam giác ABC có OA =OB. Tia phân giác của góc O cắt AB tại D. Chứng minh 
DA =DB.

File đính kèm:

  • docbang mo ta bai 4 truong hop cgc.doc
Giáo án liên quan