Bài trắc nghiệm Amin – amino axit – protein

Câu 1: a, Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có CTPT C3H9N ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

b, Có bn đồng phân cấu tạo của amin có CTPT C4H11N

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10

c, Có bn đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất có CTPT C4H11N ?

A. 4 B. 6 C. 8 D. 10

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài trắc nghiệm Amin – amino axit – protein, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. (1), (5), (2), (3), (4)	 B. (1), (2) ,(5), (3), (4)
C. (1), (5), (3), (2), (4)	 D. (2), (1), (3), (4), (5)
Câu 5: Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniăc là do
A. Nguyên tử N còn đôi e chưa tạo liên kết	 B. Ntử N có ĐAĐ lớn
C. Ntử N ở trạng thái lai hoá sp3	D. Nhóm etyl là nhóm đẩy electron
Câu 6: Cho các chất sau : CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3).
Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2)
Lưu ý :- Nguyên nhân gây ra tính bazơ của các amin là do trên nguyên tử N còn một cặp e tự do có thể nhường cho proton H+.
 - Mọi yếu tố làm tăng độ linh động của cặp e tự do sẽ làm cho tính bazơ tăng và ngược lại.
 ă Nếu R là gốc đẩy e sẽ làm tăng mật độ e trên N đ tính bazơ tăng.
 ă Nếu R là gốc hút e sẽ làm giảm mật độ e trên N đ tính bazơ tăng.
 ă Amin bậc 3 khó kết hợp với proton H+ do sự án ngữ không gian của nhiều nhóm R đã cản trở sự tấn công của H+ vào nguyên tử N
Câu 7 :Cho các chất sau : p-CH3C6H5NH2(1), m-CH3C6H5NH2 (2), C6H5NHCH3 (3), C6H5NH2 (4).
Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (4) < (3) 	C. (4) < (2) < (1) < (3) 
 B. (4) < (3) < (2) < (1) 	D. (4) < (3) < (1) < (2)
Câu 8: Cho các chất sau : p-NO2C6H4NH2 (1), p-ClC6H5NH2 (2), p-CH3C6H5NH2 (3).
Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3)	 C. (1) < (3) < (2) 	D. (3) < (2) < (1) Câu 9: Amin nào sau đây có tính bazơ lớn nhất :
A. CH3CH=CH-NH2 C. CH3CH2CH2NH2 B. CH3CºC-NH2 D. CH3CH2NH2
Phần 3: tính chất vật lý
Câu 1 : Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau ?
A. Etylamin dễ tan trong H2O do có tạo liên kết H với nước
B. Nhiệt độ sôi của rượu cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết H giữa các phân tử rượu.
C. Phenol tan trong H2O vì có tạo liên kết H với nước.
D. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.
Câu 2: Trong số các chất sau : 
C2H6; C2H5Cl; C2H5NH2; CH3COOC2H5; CH3COOH; CH3CHO; CH3OCH3 chất nào tạo được liên kết H liên phân tử ?
A. C2H6	 B. CH3COOCH3 C. CH3CHO ; C2H5Cl	 D. CH3COOH ; C2H5NH2
Câu 3: Metylamin dễ tan trong H2O do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do dễ nhận H+ của H2O.
B. Do metylamin có liên kết H liên phân tử. 
C. Do phân tử metylamin phân cực mạnh. 
D. Do phân tử metylamin tạo được liên kết H với H2O.
Câu 4: Cho các chất sau : ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4).
Sắp sếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần :
A. (2) < (3) < (4) < (1) 	 C. (2) < (3) < (4) < (1)	
B. (3) < (2) < (1) < (4)	 	D. (1) < (3) < (2) < (4)
Câu 5:Nhiệt độ sôi của C4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự:
A. (1) < (2) < (3)	 B. (1) < (3) < (2) C. (2) < ( 3) < (1)	 D. ( 2) < ( 1) < (3) 
Phần 4: lý thuýêt chung 
Câu 1: Nhiều phân tử amino axit kết hợp được với nhau bằng cách tách -OH của nhóm - COOH và -H của nhóm -NH2 để tạo ra chất polime (gọi là phản ứng trùng ngưng). Polime có cấu tạo mạch :
- HN - CH2 - CH2 - COO - HN - CH2 - CH2 - COO – 
Monome tạo ra polime trên là :	A. H2N - CH2 - COOH	 B. H2N - CH2 - CH2COOH	 C. H2N – (CH2)3 - COOH	 D. Ko xđ được
Câu 2: Thủy phân hợp chất sau thì thu được hợp chất nào trong số các chất sau 
A. NH2 - CH2 – COOH	 B. 
C. 	D. Cả A, B, C. 
Câu 3: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch hỗn hợp dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ ?
(1) H2N - CH2 – COOH	(2) Cl - NH3+ . CH2 – COOH (3) NH2 - CH2 – COONa
(4) 	(5) 
A. (2), (4)	B. (3), (1)	C. (1), (5)	D. (2), (5).
Câu 4: Cho dung dịch chứa các chất sau :
X1 : C6H5 - NH2	X2 : CH3 - NH2	X3 : NH2 - CH2 – COOH
X4 : 	X5 : 
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ?
A. X1, X2, X5	B. X2, X3, X4	C. X2, X5	D. X1, X3, X5
Câu 5: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd brom, CTCT của nó là :A. 	B. H2N-CH2 - CH2 – COOH
C. CH2 = CH - COONH4	D. A và B đúng. 
Câu 6: X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 gam muối. CTCT của X là :
A. NH2-CH2-COOH 	 	B. 
C. 	 	D. 
Câu 7: X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125 M và thu được 1,835 g muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức nào sau đây là của X ? 
A. C7H12-(NH)-COOH 	B. C3H6-(NH)-COOH 
C. NH2-C3H5-(COOH) 	D. (NH2)2-C3H5-COOH 
Câu 8: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Glixin (CH2NH2-COOH) 	B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)	 D. Natriphenolat (C6H5ONa)
Câu 9: Chất nào sau đây đồng thời tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
A. C2H3COOC2H5 	B. CH3COONH4 C. CH3CHNH2COOH 	 D. Cả A, B, C 
Câu 10:Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2H5O2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT đúng của X, Y, Z là :
	A. X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH)
	B. X (CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH)
	C. X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2)
	D. X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4)
Câu 11:Một chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí etan. Cho biết CTCT phù hợp của X ?
 Cõu 12. Este X được điều chế từ aminoaxit và rượu etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro 51,5 . Đốt chỏy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6gam khớ CO2, 8,1gam nước và 1,12 lớt nitơ (đktc). Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là cụng thức nào sau đõy?
A. H2N-(CH2)2-COO-C2H5.	 	 B. H2N-CH(CH3)-COOH	
C. H2N-CH2CH(CH3)-COOH		 D. H2N-CH2-COO-CH3
Cõu 13. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhúm - NH2 và 1 nhúm -COOH..Cho 0,89 gam X tỏc dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Cụng thức cấu tạo của X là cụng thức nào sau đõy?
A. H2N-CH2-COOH	B. CH3-CH(NH2)-COOH.	
C.CH3-CH(NH2)-CH2-COOH.	D. C3H7-CH(NH2)-COOH
Cõu 14. X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhúm -NH2 và 1 nhúm -COOH. Cho 15,1 gam X tỏc dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Cụng thức cấu tạo của X là cụng thức nào?
A. C6H5-CH(NH2)-COOH	 B. CH3-CH(NH2)-COOH	 
 C.CH3-CH(NH2)-CH2-COOH	 	 D. C3H7CH(NH2)CH2COOH
Cõu 15. X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhúm -NH2 và 1 nhúm -COOH. Cho 23,4 gam X tỏc dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là cụng thức nào?
A. CH3-CH(NH2)-COOH	B. H2N-CH2-COOH	
C. H2N-CH2CH2-COOH	 	 D.CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH
Cõu 16.Chất A cú % khối lượng cỏc nguyờn tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67% 42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của A so với khụng khớ nhỏ hơn 3. A vừa tỏc dụng NaOH vừa tỏc dụng dd HCl, A cú cụng thức cấu tạo như thế nào?
A. CH3-CH(NH2)-COOH	B. H2N-(CH2)2-COOH	
C. H2N-CH2-COOH	D. H2N-(CH2)3-COOH
Cõu 17 Chất A cú thành phõn % cỏc nguyờn tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% cũn lại là oxi. Khối lượng mol phõn tử của A <100 g/mol. A tỏc dụng được với NaOH và với HCl, cú nguồn gốc từ thiờn nhiờn, A cú CTCT như thế nào.
A. CH3-CH(NH2)-COOH	B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH	D. H2N-(CH2)3-COOH
Câu 18: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N. X phản ứng được với dung dịch Br2, X tác dụng được với NaOH và HCl. CTCT đúng của X là :
A. CH(NH2)=CHCOOH C. CH2= C(NH2)COOH B. CH2=CHCOONH4 D. Cả A, B, C 
Câu 19: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C2H7O2N. X dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. CTCT phù hợp của X là :
A. CH2NH2COOH C. HCOONH3CH3	 B. CH3COONH4 D. Cả A, B và C
Câu 20: Cho sơ đồ : 
CTCT đúng của X là :
A. CH2NH2CH2COONH3CH3 	 	 C. CH3CH(NH2)COONH3CH3
B. CH2(NH2)COONH3C2H5 	 D. Cả A, C
Câu 21:Tương ứng với CTPT C3H9O2N có bao nhiêu đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl.
 A. 3 	 B. 9 C.12 	 D.15
Câu 22: Cho 22,15 g muối gồm CH2NH2COONa và CH2NH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là :
A. 46,65 g 	B. 45,66 g 	C. 65,46 g 	 D. Kết quả khác 
Câu 23: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là : A. 100 ml 	 B. 150 ml C. 200 ml 	 D. 250 ml
Câu 24: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH) t/d với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml ddNaOH. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là: A. 55,83 % và 44,17 % C. 53,58 % và 46,42 % B. 58,53 % và 41,47 % D. 52,59 % và 47,41%
Câu 25: Cho 4,41g một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 g muối. Mặt khác cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 g muối clorua. Xác định CTCT của X: A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH 	 	 B.CH3CH(NH2)COOH C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH	 D. Cả A và B
Câu 26: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt 78%.
A. 362,7 g	B. 463,4 g	 	C. 358,7 g 	 D. 346,7 g
Câu 27: 9,3 g một ankylamin cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 g kết tủa. CTCT là : 
A. C2H5NH2	 B. C3H7NH2	 C. C4H9NH2 	 	D. CH3NH2
Phần 5: Nhận biết các hợp chất amino-axit
Câu 1: Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào sẽ làm quỳ tím hoá đỏ :
(1) H2N - CH2 - COOH	(4) H2N(CH2)2CH(NH2)-COOH	 (2) Cl.NH3+ - CH2COOH
(5) HOOC(CH2)2CH(NH2) – COOH 	(3) H2N - CH2 – COONa
A. (2), (5)	B. (1), (4)	C. (1), (5)	D. (2)	
Câu 2:Hãy chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất khí sau : Đimetyl amin, metylamin, trimetyl amin. 
 A. Dung dịch HCl B. Dung dịch FeCl3 C. Dung dịch HNO2 	D. Cả B và C 
Câu 3: Thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất lỏng : phenol, anilin, benzen là :	
A. Dung dịch HNO2 	B. Dun

File đính kèm:

  • docbai tap amin va aminoaxit.doc