Bài toán bổ sung Hidrocacbon

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam một ankan X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là

 A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một ankan X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là

 A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam một ankan X thu được 1,44 gam H2O. Công thức phân tử của X là

 A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một ankan mạch không nhánh (X) thu được CO2 và H2O có = 4 : 5. X là

 A. propan. B. butan. C. isobutan. D. pentan.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 15 cm3 một ankan A thu được 105 cm3 hỗn hợp CO2 và H2O. Biết các thể tích đều được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định A và thể tích O2 đã dùng?

 A. C3H8, 75 cm3. B. C3H8, 120 cm3. C. C2H6, 75 cm3. D. C4H10, 120 cm3.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ankin A thu được V lít (đktc) hỗn hợp CO2 và H2O có tỉ khối so với hidro bằng 16,8. Vậy công thức phân tử của A và giá trị V là

 A. C4H6 và 11,2. B. C3H4 và 11,2. C. C6H8 và 22,4. D. C3H4 và 22,4.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam một hidrocacbon A cần 31,36 gam O2. Vậy A là

 A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. C3H4.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Vậy A là

 A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. C3H8.

 

doc20 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 8156 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài toán bổ sung Hidrocacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng hết với (m+85,6) gam dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa B và m gam dung dịch X. Vậy công thức phân tử của A không thể là
	A. C2H2.	B. C6H6.	C. C8H8.	D. C4H4.
Câu 51: Cho 1,84 gam hỗn hợp X gồm C2H2 và CH3CHO phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 11,28 gam kết tủa. Vậy % theo khối lượng của C2H2 và CH3CHO trong hỗn hợp X lần lượt là
	A. 28,26% và 74,74%.	B. 26,74% và 73,26%.	C. 25,73% và 74,27%.	D. 27,95% và 72,05%.
Câu 52: Đun nóng hoàn toàn 8,04 gam hỗn hợp X gồm C2H2 và CH3CHO với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho toàn bộ kết tủa này vào trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thấy có m gam chất rắn không tan. Vậy giá trị của m là
	A. 41,69 gam.	B. 55,20 gam.	C. 61,78 gam.	D. 50,98 gam.
Câu 53: Hidrat hóa một ankin A (hiệu suất H%) thấy các chất hữu cơ lúc sau chỉ gồm 2 chất có tổng số mol bằng 1,08 mol. Cho toàn bộ 2 chất này phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được 238,464 gam kết tủa. Vậy giá trị của H% là
	A. 40%.	B. 60%.	C. 80%.	D. 100%.
Câu 54: Hidrat hóa một ankin A (hiệu suất 60%) thu được hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ đều có khả năng phản ứng với dung dịch Y (trong đó dung dịch Y là dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng). Cho toàn bộ X phản ứng hoàn toàn với dung dịch Y thu được 48,7296 gam kết tủa. Vậy số mol lúc đầu của A là
	A. 1,1280 mol.	B. 0,2160 mol.	C. 0,7520 mol.	D. 0,4512 mol.
Câu 55: Hidrat hóa a mol C2H2 sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm C2H2 và CH3CHO.Cho toàn bộ X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được kết tủa A.Cho A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được kết tủa B.Đun nóng B ngoài ánh sáng đến khi phản ứng kết thúc được 61,992 gam chất rắn Y.Vậy giá trị của a là
	A. 0,287.	B. 0,216.	C. 0,432.	D. 0,574.
Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được nhỏ hơn 3 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là
	A. CHC-CH3, CH2=CH-CCH.	B. CHC-CH3, CH2=C=C=CH2.
	C. CH2=C=CH2, CH2=CH-CCH.	D. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.
ĐÁP ÁN DẠNG 2:
1. B
11. C
21. B
31. A
41. C
51. A
2. B
12. A
22. A
32. D
42. B
52. C
3. C
13. D
23. A
33. D
43. D
53. C
4. D 
14. A
24. C
34. B
44. B
54. B
5. D
15. C
25. C
35. D
45. C
55. A
6. A
16. B
26. B
36. A
46. D
56. D
7. D
17. A
27. D
37. A
47. C
8. A
18. C
28. D
38. B
48. A
9. B
19. C
29. A
39. C
49. B
10. B
20. B
30. D
40. C
50. D
DẠNG 3: TOÁN CỘNG HIDROCACBON
Câu 1: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H4 và C2H2 lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 2,7 gam. Vậy trong 2,24 lít hỗn hợp X có
	A. 0,56 lít C2H4.	B. C2H2 chiếm 50% khối lượng.	
	C. C2H4 chiếm 50% thể tích.	D. 1,12 gam C2H2.
Câu 2: Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X gồm etilen và propin qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 10,8 gam khi phản ứng đã xảy ra hoàn toàn. Vậy % Etilen theo thể tích trong hỗn hợp X lúc đầu là
	A. 33,3%.	B. 20,8%.	C. 25,0%.	D. 30,0%.
Câu 3: Dẫn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm etilen, axetilen, isobutilen và xiclopropan qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy lượng Br2 trong bình giảm đi 19,2 gam. Tính lượng CaC2 cần thiết để điều chế được lượng axetilen có trong hỗn hợp X?
	A. 6,40 gam.	B. 1,28 gam.	C. 2,56 gam.	D. 3,20 gam.
Câu 4: Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm ankan A và anken B (MA xấp xỉ MB) khi qua nước brom dư thì thấy khối lượng bình brom tăng lên 4,2 gam và thể tích khí còn lại bằng 1/3 thể tích ban đầu (đktc). Xác định %A, %B (theo thể tích) và công thức phân tử của A, B?
	A. 50% C3H8, 50% C3H6.	B. 25% C2H6, 50% C2H4.
	C. 50% C2H6, 50% C2H4. 	D. 33,33% C3H8, 66,67% C3H6. 
Câu 5: Cho hỗn hợp khí X gồm một ankan A và một anken B đi qua bình đựng dung dịch Br2 (dư) thấy có khí thoát ra có thể tích bằng một nửa của X và có khối lượng chỉ bằng 15/29 khối lượng của X. Vậy A là
	A. C4H10. 	B. C3H8. 	C. C2H6.	D. CH4.	
Câu 6: Cho 0,15 mol hỗn hợp khí X gồm một ankan A và một anken B vào trong dung dịch Br2 (dư) thấy có 8 gam Br2 phản ứng. Biết khối lượng của 6,72 lít (đktc) của hỗn hợp khí X này là 13 gam. Vậy A và B lần lượt là
	A. CH4 và C7H14.	B. C3H8 và C2H4.	C. C2H6 và C5H10.	D. C3H8 và C3H6..
Câu 7: Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng kế tiếp qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 7 gam, đồng thời thể tích hỗn hợp (X) bị giảm đi một nửa. Vậy công thức phân tử của anken có phân tử khối lớn hơn là
	A. C6H12.	B. C3H6.	C. C4H8.	D. C5H10.
Câu 8: Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X gồm một ankan A và một anken B (đều ở thể khí) đi qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khí thoát ra 4,48 lít (đktc) đồng thời khối lượng bình Br2 tăng 2,8 gam.Vậy giá trị lớn nhất là
	A. 29,33.	B. 38,66.	C. 48,00.	D. 57,33.
Câu 9: Cho 4,48 lít (đktc) một hidrocacbon mạch hở A phản ứng vừa đủ tối đa với 4 lít dung dịch Br2 0,1M thu được một sản phẩm hữu cơ B có chứa 85,562% Br (theo khối lượng). Vậy tổng số đồng phân cấu tạo có thể có của A là 
	A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 10: Cho 0,25 mol một hidrocacbon mạch hở A phản ứng với Br2 dư thu được 86,5 gam sản phẩm cộng. A là 
	A. C2H2.	B. C15H6.	C. C14H18.	D. C4H8.
Câu 11: Cho 1,5 mol hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon mạch hở đi chậm qua bình đựng dung dịch Br2 dư. Phản ứng xong thấy có 1 mol khí thoát ra khỏi bình và đồng thời Br2 bị nhạt màu 1 mol. Biết dX/He = 9,5. Công thức phân tử của hai hidrocacbon phù hợp là
	A. CH4 và C6H10.	B. C2H2 và C4H10.	C. C2H6 và C3H4.	D. C3H4 và CH4.
Câu 12: Dẫn 1,792 lít (đktc) hỗn hợp X (= 11,25) gồm 2 hidrocacbon mạch hở đi thật chậm qua bình đựng dung dịch Br2 dư, phản ứng xong thấy khối lượng bình tăng 0,84 gam. Vậy 2 hidrocacbon đó là
	A. etan & propen.	B. xiclo propan & metan.	C. propin & metan.	D. propen & metan.
Câu 13: Dẫn 130 ml hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở qua dung dịch Br2 dư thấy khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 100 ml. Biết dX/He= 5,5, các khí đo ở đktc và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy 2 hidrocacbon là
	A. metan và xiclo propan.	B. metan và axetilen.	C. etan và propen.	D. metan và propen.
Câu 14: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 10. Hiệu suất của phản ứng hidro hóa là
	A. 20%.	B. 25%.	C. 50%.	D. 40%.
Câu 15: Cho 22,4 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C3H6, C3H8 và H2 qua Ni đun nóng thu được V lít (đktc) hỗn hợp Y có dX/Y= 0,7. Giá trị V là
	A. 15,68.	B. 32,00.	C. 6,72.	D. 13,44.
Câu 16: Một hỗn hợp khí gồm C3H6, C4H8 và H2 có thể tích là 8,96 lít (đktc), rồi nén toàn bộ X vào trong một bình kín có dung tích 5,6 lít. Nung nóng bình (có Ni xúc tác) một thời gian rồi đưa hỗn hợp sau phản ứng về 0oC thì thấy áp suất lúc này là 0,8 atm. Vậy số mol khí H2 đã phản ứng là
	A. 0,3 mol.	B. 0,2 mol.	C. 0,15 mol.	D. 0,25 mol.
Câu 17: Trong một bình kín có dung tích không đổi bằng 2,24 lít chứa một ít bột Ni (có thể tích không đáng kể) và hỗn hợp khí X gồm H2, C2H4, C3H6 (đo ở đktc, có dX/He = 3,8). Nung bình một thời gian, sau đó làm lạnh về 00C được hỗn hợp khí Y (có dY/He = 4,2), áp suất trong bình lúc này là P. Vậy giá trị của P là
	A. 1,00 atm.	B. 0,98 atm.	C. 0,90 atm.	D. 1,10 atm.
Câu 18: Nung nóng hoàn toàn 13,44 lít (đktc) gồm C2H2 và H2 (có Ni xúc tác) thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm ankan và H2 còn dư. Vậy %C2H2 theo thể tích trong hỗn hợp ban đầu là
	A. 16,66%.	B. 33,33%.	C. 44,44%.	D. 66,66%.
Câu 19: Nung nóng hoàn toàn 1,792 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 (có dX/He= 2,9) với xúc tác Ni thì thu được hỗn hợp Y có dY/He= D. vậy %C2H2; %H2 và giá trị D lần lượt là
	A. 40%; 60% và 14,5.	B. 60%; 40% và 14,5.	C. 40%; 60% và 29.	D. 60%; 40% và 7,25.
Câu 20: Một hỗn hợp X gồm etilen và axetilen có tỉ khối đối với H2 bằng 13,8. Vậy 5,6 lít X (đktc) có thể cộng tối đa bao nhiêu lít H2 (đktc)?
	A. 8,96 lít.	B. 5,6 lít.	C. 4,48 lít.	D. 6,72 lít.
Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm 3 khí C3H4, C2H4 và H2 vào trong một bình kín có dung tích 9,856 lít ở 27,3oC thì lúc này áp suất bình là 1 atm. Nung nóng (có Ni xúc tác) bình một thời gian được hỗn hợp khí lúc sau có tỉ khối so với hỗn hợp đầu là 4/3. Số mol H2 phản ứng là
	A. 0,75 mol.	B. 0,3 mol.	C. 0,6 mol.	D. 0,1 mol.
Câu 22: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,06 mol C2H2; 0,03 mol C2H4 và 0,07 mol H2 (có Ni xúc tác). Khi phản ứng kết thúc thu được x mol hỗn hợp Y. Vậy giá trị của x là
	A. 0,09.	B. 0,08.	C. 0,07.	D. 0,10.
Câu 23: Nung nóng hỗn hợp X gồm anken A và H2 với bột Ni làm xúc tác. Phản ứng xong thu được hỗn hợp Y. Xác định A biết = 7,2 và = 9.
	A. C2H4.	B. C3H6.	C. C4H8.	D. C5H10.
Câu 24: Nung nóng 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken A và H2 với bột Ni làm xúc tác. Phản ứng xong thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Y có dY/NO= 1. Vậy công thức phân tử của A là
	A. C2H4.	B. C3H6.	C. C4H8.	D. C5H10.
Câu 25: Nung nóng hỗn hợp X gồm anken A và H2 (trong đó = 4) với bột Ni làm xúc tác. Phản ứng xong thu được hỗn hợp Y có = 28,25. Vậy công thức phân tử của A là
	A. C2H4.	B. C3H6.	C. C4H8.	D. C5H10.
Câu 26: Nung nóng hỗn hợp X gồm anken A và H2 với bột Ni làm xúc tác. Phản ứng xong thu được hỗn hợp Y gồm hai chất có tỉ lệ mol là 1 : 3. Xác định A biết dY/He = 4.875.
	A. C2H4.	B. C3H6.	C. C4H8.	D. C5H10.
Câu 27: Nung nóng hỗn hợp X gồm anken A và H2 với bột Ni làm xúc tác. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có dY/X=25/21. Biết trong hỗn hợp (X) lúc đầu H2 chiếm 80% theo thể tích. Vậy hiệu suất phản ứng hidro hóa là
	A. 20%.	B. 40%.	C. 60%.	D. 80%.
Câu 28: Nung nóng hỗn hợp X gồm anken A và H2 (trong đó ) với bột Ni làm xúc tác.Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y.Biết hiệu suất phản ứng là 20% và dX/Y = 0,92.Vậy % H2 (theo thể tích) trong hỗn hợp X lúc đầu là
	A. 60%.	B. 70%.	C. 80%.	D. 90%.
Câu 29: Một hỗn hợp khí X đo ở 82oC, 1 atm gồm anken A và H2 ( trong đó có số mol bằng nhau). Cho X đi qua Ni/to thu được hỗn hợp Y. Biết dX/He= 23,2 và hiệu suất phản ứng 

File đính kèm:

  • docbai tap tong hop hidrocacbonco dap an rat hay.doc
Giáo án liên quan