Bài tập về sự tương giao của hai đồ thị hàm số

Phương pháp:

+ Xét PT hoành độ giao điểm của 2 đồ thị:

f(x,m)  g(x,m)  f(x,m)  g(x,m)  0  x  x0 .h(x,m)  0 (*)

+ Số giao điểm của 2 đồ thị chính bằng số nghiệm của phương trình (*)

1) Giao điểm của 2 đồ thị:



 

   

(d) : y mx n

(C) : y ax3 bx2 cx d

Bài 1/1.

Cho đường cong (Cm): y  x3  3x2  mx 1 và (d): y = 1 – 2x.

Tìm m để (Cm) cắt (d) tại ba điểm phân biệt.

Bài 1/2.

Cho đường cong (Cm): y  x3  3x2  (3m 1)x  3m 1

Tìm m để (Cm) cắt Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 2.

Bài 1/3.

Cho đường cong (Cm): y  x3  (2m 1)x2  (2  m)x  m  2

Tìm m để (Cm) cắt Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1, x2, x3 thỏa

mãn: 5

1x

1x

1x

1 2 3

   .

Bài 1/4.

Cho đường cong (Cm):

23

x mx x m

13

y  3  2   

Tìm m để (Cm) cắt Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1, x2, x3 thỏa

mãn: x x x2 15

3

22

21

   .

pdf6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về sự tương giao của hai đồ thị hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ 
DẠNG 1. Tỡm giao điểm của hai đồ thị: 





)x(gy:)C(
)x(fy:)C(
2
1 
Phương phỏp: 
+ Xột PT hoành độ giao điểm của 2 đồ thị: f(x) = g(x)  n21 x,..,x,xx 
 + (C1) và (C2) cú n giao điểm:  )x(f;x 11 ,  )x(f;x 22 ,,  )x(f;x nn 
Bài 1/1. 
Tỡm tọa độ giao điểm (nếu cú) của hai đồ thị hàm số sau. 
a) (C): 2x2x2xy 23  và (d): x1y  
b) (C): 1x3xy 24  và (P): 2xy 2  
 c) (C): 
2x
1xy


 và (d): 2x2y  
 d) (C): 
2x
2xxy
2


 và (P): 1xx2y 2  
DẠNG 2. BIỆN LUẬN SỐ GIAO ĐIỂM CỦA 2 ĐỒ THỊ: 





)m,x(gy:)C(
)m,x(fy:)C(
2
1 
Phương phỏp: 
+ Xột PT hoành độ giao điểm của 2 đồ thị: 
  0)m,x(h.xx0)m,x(g)m,x(f)m,x(g)m,x(f 0  (*) 
 + Số giao điểm của 2 đồ thị chớnh bằng số nghiệm của phương trỡnh (*) 
1) Giao điểm của 2 đồ thị:





nmxy:)d(
dcxbxaxy:)C( 23 
Bài 1/1. 
Cho đường cong (Cm): 1mxx3xy 23  và (d): y = 1 – 2x. 
Tỡm m để (Cm) cắt (d) tại ba điểm phõn biệt. 
Bài 1/2. 
Cho đường cong (Cm): 1m3x)1m3(x3xy 23  
Tỡm m để (Cm) cắt Ox tại ba điểm phõn biệt cú hoành độ nhỏ hơn 2. 
Bài 1/3. 
Cho đường cong (Cm): 2mx)m2(x)1m2(xy 23  
Tỡm m để (Cm) cắt Ox tại ba điểm phõn biệt cú hoành độ x1, x2, x3 thỏa 
món: 5
x
1
x
1
x
1
321
 . 
Bài 1/4. 
Cho đường cong (Cm): 3
2mxmxx
3
1y 23  
Tỡm m để (Cm) cắt Ox tại ba điểm phõn biệt cú hoành độ x1, x2, x3 thỏa 
món: 15xxx 23
2
2
2
1  . 
Bài 1/5. 
Cho đường cong (Cm): 8mx6mx3xy 23  
Tỡm m để (Cm) cắt Ox tại ba điểm phõn biệt cú hoành độ lập thành một 
cấp số cộng. 
Bài 1/6. 
Cho đường cong (Cm): 1m2x)1m(x)1m(xy 23  
Tỡm m để (Cm) cắt Ox tại ba điểm phõn biệt cú hoành độ lập thành một 
cấp số nhõn. 
Bài luyện tập 1/1 
Cho đường cong (Cm): 2mmxx3xy 23  
Tỡm m để (Cm) cắt Ox tại ba điểm phõn biệt cú hoành độ õm. 
Bài luyện tập 1/2 
Cho đường cong (Cm): 3mx)3mm(x)1m(xy 2223  
Tỡm m để (Cm) cắt Ox tại ba điểm phõn biệt cú hoành độ õm. 
Bài luyện tập 1/3. 
Cho đường cong (Cm): )m1(mx)1m2(mx2xy 2223  
Tỡm m để (Cm) cắt Ox tại ba điểm phõn biệt cú hoành độ lớn hơn 1 
HD: x = m luụn là n0 của pt hoành độ giao điểm. 
Bài luyện tập 1/4. [ĐH.2002.A] 
Cho đường cong (C): 23 x3xy  và đường thẳng (dk): 23 k3ky  
Tỡm k để (Cm) cắt (dk) tại ba điểm phõn biệt. 
Bài luyện tập 1/5. [ĐH.2008.D] 
Cho đường cong (C): 4x3xy 23  và đường thẳng (dk) đi qua I(1; 2) 
cú hệ số gúc k > -3. 
CMR: (C) luụn cắt (dk) tại ba điểm A, I, B và I là trung điểm của AB. 
Bài luyện tập 1/6. [ĐH.2010.A] 
Cho đường cong (Cm): mx)m1(x2xy 23  
Tỡm m để (Cm) cắt Ox tại ba điểm phõn biệt cú hoành độ x1, x2, x3 thỏa 
món: 4xxx 23
2
2
2
1  . 
 ĐS: 
2
51m  
Bài luyện tập 1/7. 
Cho đường cong (Cm): 1mxx3xy 23  và (d): y = 1 
Tỡm m để (Cm) cắt (d) tại ba điểm A, B, C phõn biệt sao cho C thuộc Oy 
và tiếp tuyến của (Cm) tại A, B vuụng gúc với nhau. 
HD: đk     1x'y.x'y BA  
Bài luyện tập 1/8. 
Cho đường cong (Cm): 4x)3m(mx2xy 23  và (d): 4xy  
Tỡm m để (Cm) cắt (d) tại ba điểm phõn biệt A, B, C sao cho C thuộc Oy 
và 28S KAB  với K = (1; 3) 
2) Giao điểm của 2 đồ thị:





nmxy:)d(
cbxaxy:)C( 24 
Bài 2/1. 
Cho đường cong (Cm): 1x2xy 24  và (d): y = m. 
Tỡm m để (Cm) cắt (d) tại bốn điểm phõn biệt. 
Bài 2/2. [ĐH.2009.D] 
Cho đường cong (Cm): m3x)2m3(xy 24  và (d): y = -1. 
Tỡm m để (Cm) cắt (d) tại bốn điểm phõn biệt cú hoành độ nhỏ hơn 2. 
Bài 2/3. 
Cho đường cong (Cm): 1m2mx2xy 24  
Tỡm m để (Cm) cắt Ox tại bốn điểm phõn biệt cú hoành độ lập thành một 
cấp số cộng. 
Bài luyện tập 2/1. 
Tỡm m để 2 đồ thị sau cắt nhau tại bốn điểm phõn biệt. 
a) (Cm): 3x2xy 24  và (d): y = m. 
b) (Cm): m3mx)3m2(xy 224  và trục hoành Ox 
c) (Cm): 324 mx)1m(mxy  và trục hoành Ox 
Bài luyện tập 2/2. 
Cho đường cong (Cm): 1m2x)1m(2xy 24  . 
Tỡm m để (Cm) cắt Ox tại bốn điểm phõn biệt cú hoành độ lập thành một 
cấp số cộng. 
Bài luyện tập 2/3. 
Cho đường cong (Cm): 224 mx)4m2(xy  
Tỡm m để (Cm) cắt Ox tại bốn điểm phõn biệt cú hoành độ lập thành một 
cấp số cộng. 
3) Giao điểm của 2 đồ thị:








nmxy:)d(
dcx
baxy:)C(
Bài 3/1. 
Cho đường cong (C): 
2x
3xy


 và   1mxy:dm  
a) Tỡm m để (C) cắt (dm) tại 2 điểm phõn biệt. 
b) Tỡm m để (C) cắt (dm) tại 2 điểm phõn biệt cú nằm về 2 phớa của Oy. 
Bài 3/2. 
Cho đường cong (C): 
1x
1x2y


 và   2m2mxy:dm  
a) Tỡm m để (C) cắt (dm) tại 2 điểm phõn biệt. 
b) Tỡm m để (C) cắt (dm) tại 2 điểm phõn biệt thuộc 2 nhỏnh đồ thị (C) 
Bài 3/3. 
Cho đường cong (C): 
1x2
1xy


 và   mxy:dm  
Tỡm m để (C) cắt (dm) tại 2 điểm phõn biệt A, B sao cho AB = 2. 
Bài 3/4. 
Cho đường cong (C): 
1x
3xy


 và   mx2y:dm  
Tỡm m để (C) cắt (dm) tại 2 điểm phõn biệt M, N sao cho MN nhỏ nhất. 
Bài 3/5. 
Cho đường cong (Cm): 1x
mxy


 và   )2x(ky:dK  
Tỡm m để (Cm) cắt (dk) tại 2 điểm phõn biệt A, B sao cho điểm I (2;0) là 
trung điểm của đoạn thẳng AB. 
Bài luyện tập 3/1. 
Cho đường cong (C): 
x2
1x4y


 và   mxy:dm  
Tỡm m để (C) cắt (dm) tại 2 điểm A, B phõn biệt sao cho AB nhỏ nhất. 
Bài luyện tập 3/2. 
Cho đường cong (C): 
1x2
2xy


 và   1mmxy:dm  
Tỡm m để (C) cắt (dm) tại 2 điểm phõn biệt thuộc 2 nhỏnh đồ thị (C) 
Bài luyện tập 3/3. 
Cho đường cong (C): 
1x
1xy


 và   m2xy:dm  
Tỡm m để (C) cắt (dm) tại 2 điểm phõn biệt A, B nằm bờn phải trục Oy. 
4) Giao điểm của 2 đồ thị:








nmxy:)d(
edx
cbxaxy:)C(
2
Bài 4/1. [ĐH.2003.D] 
Cho đường cong (C): 
2x
4x2xy
2


 và   m22mxy:dm  
Tỡm m để (C) cắt (dm) tại 2 điểm phõn biệt. 
Bài 4/2. [ĐH.2003.A] 
Cho đường cong (Cm): 1x
mxmxy
2


 
Tỡm m để (Cm) cắt Ox tại 2 điểm phõn biệt cú hoành độ dương. 
Bài 4/3. 
Cho đường cong (C): 
2x
x3x2y
2


 và   mmx2y:dm  
Tỡm m để (C) cắt (dm) tại 2 điểm phõn biệt thuộc hai nhỏnh đồ thị (C). 
Bài 4/4. [ĐH.2009.B] 
Cho đường cong (C): 
x
1xy
2 
 và   mxy:dm  
Tỡm m để (C) cắt (dm) tại 2 điểm A, B phõn biệt sao cho AB = 4. 
Bài 4/5. 
Cho đường cong (C): 
1x
x4xy
2


 và   mx2y:dm  
Tỡm m để (C) cắt (dm) tại 2 điểm A, B phõn biệt sao cho AB nhỏ nhất. 
ĐS: m = 0. 
Bài 4/6. 
Cho đường cong (Cm): 1x
1mxxy
2


 và   my:dm  
Tỡm m để (Cm) cắt (dm) tại 2 điểm A, B phõn biệt sao cho OAB vuụng 
tại đỉnh O = (0; 0). 
Bài luyện tập 4/1. [ĐH.2009.D] 
Cho đường cong (C): 
x
1xxy
2 
 và   mx2y:dm  
Tỡm m để (C) cắt (dm) tại 2 điểm A, B phõn biệt sao cho trung điểm của 
AB nằm trờn trục tung. 
Bài luyện tập 4/2. [ĐH.2004.A] 
Cho đường cong (C): 
)1x(2
3x3xy
2


 và   my:dm  
Tỡm m để (C) cắt (dm) tại 2 điểm A, B phõn biệt sao cho AB = 1. 
Bài luyện tập 4/3. 
Cho đường cong (C): 
2x
1x4xy
2


 và   m2mxy:dm  
Tỡm m để (C) cắt (dm) tại 2 điểm phõn biệt nằm về 1 nhỏnh của (C). 
Bài luyện tập 4/4. 
Cho đường cong (Cm): 1x
mmxx2y
2


 
Tỡm m để (Cm) cắt Ox tại 2 điểm A, B phõn biệt sao cho tiếp tuyến của 
(C) tại A, B vuụng gúc với nhau. 
Bài luyện tập 4/5. 
Cho đường cong (C): 
2x
9x2xy
2


 và   my:dm  
Tỡm m để (C) cắt (dm) tại 2 điểm phõn biệt cú hoành độ dương. 
Bài luyện tập 4/6. 
Cho đường cong (C): 
1x
1xxy
2


 và   my:dm  
Tỡm m để (C) cắt (dm) tại 2 điểm A, B phõn biệt sao cho AB = 12 . 
DẠNG 3. Biện luận số nghiệm của phương trỡnh: f(x, m) = 0 (*) 
Phương phỏp: 
+ Ta viết: )m(h)x(g0)m,x(f  (**) 
+ Vẽ đồ thị (C): y = g(x) và (dm): y = h(m)  Ox//  
+ Số nghiệm của pt(*) chớnh bằng số giao điểm của (C) và (dm). 
Bài 1. 
Cho hàm số 2x3xy 23  
a) Khảo sỏt sự biến thiờn và vẽ đồ thị (C). 
 b) Biện luận theo m số nghiệm của pt: m2x3x 23  
 c) Biện luận theo a số nghiệm của pt: 0ax6x2 23  
 d) Biện luận theo k số nghiệm của pt: 2323 kk
3
1xx
3
1
 
 e) Tỡm p để pt: px6x31x 23  cú nghiệm. 
Bài 2. 
Cho hàm số 
2
3xx
2
1y 24  
a) Khảo sỏt sự biến thiờn và vẽ đồ thị (C). 
 b) Biện luận theo m số nghiệm của pt: m
2
3xx
2
1 24  
 c) Tỡm a để pt: 0ax3x6 24  cú đỳng 2 nghiệm phõn biệt. 
Bài 3. 
Cho hàm số 
1x
1xxy
2


 
a) Khảo sỏt sự biến thiờn và vẽ đồ thị (C). 
 b) Biện luận theo m số nghiệm của pt: m
1x
1xx2


 
 c) Biện luận theo a số nghiệm của pt: 
1a
1aa
1x
1xx 22




 
 d) Tỡm k để pt: k
1xsin
1xsinxsin2


 cú nghiệm. 
Bài luyện tập 1. [TN.2010] 
 Cho hàm số 5x
2
3x
4
1y 23  
a) Khảo sỏt sự biến thiờn và vẽ đồ thị (C). 
 b) Tỡm m để pt: 0mx6x 23  cú 3 nghiệm thực phõn biệt. 
Bài luyện tập 2. 
 Cho hàm số 1x3xy 23  
a) Khảo sỏt sự biến thiờn và vẽ đồ thị (C). 
 b) Tỡm m để pt: 2323 m3mx3x  cú 3 nghiệm thực phõn biệt. 
Bài luyện tập 3. 
Cho hàm số 2x
2
1x
4
1y 24  
a) Khảo sỏt sự biến thiờn và vẽ đồ thị (C). 
 b) Biện luận theo m số nghiệm của pt: mxx2 42  
Bài luyện tập 4. [CĐBN.2004] 
 Cho hàm số 
x
1xy
2 
 
a) Khảo sỏt sự biến thiờn và vẽ đồ thị (C). 
 b) Biện luận theo m số nghiệm của pt: 
m
1m
x
1x 22 

 
 c) Tỡm k để pt: 01xcos.kxcos2  cú nghiệm. 

File đính kèm:

  • pdfSU TUONG GIAO CUA 2 DO THI HAM SO _MR MINH.pdf