Bài tập về sự điện li, dung dịch
1. Dd chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển động của:
A. Các cation và anion. B. Các cation và anion và các phân tử hòa tan.
C. Các ion và . D. Các ion nóng chảy phân li.
2. Cho các chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, HgCl2, Sn(OH)2. Các chất điện li yếu là:
A. HgCl2, Sn(OH)2, NH4Cl, HNO2. B. HClO, HNO2, K3PO4, H2SO4¬.
C. HClO, HNO2, HgCl2, Sn(OH)2. D. HgCl2, Sn(OH)2, HNO2, H2SO4.
3. Dựa vào định luật bảo toàn điện tích cho biết dd nào sau đây không thể tồn tại ?
A. dd chứa 0,1M, 0,1M, 0,15M, 0,25M, 0,1M.
B. dd chứa 0,2M, 0,25M, 0,25M, 0,4M.
C. dd chứa 0,1M, 0,2M, 0,05M, 0,05M, 0,2M.
D. dd chứa 0,2M, 0,1M, 0,1M, 0,25M, 0,05M, , 0,05M.
4. Theo Areniut những chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính
A. Al(OH)3 , Fe(OH)2 B. Cr(OH)2 , Fe(OH)2. C. Al(OH)3 , Zn(OH)2. D. Mg(OH)2, Zn(OH)2.
ó khả năng phản ứng với bazơ. B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử. C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh. D. Muối vẫn còn hiđro có thể phân li ra cation . 20. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện nào sau đây ? A. Tạo thành một chất kết tủa. B. Tạo thành chất điện li yếu. C. Tạo thành chất khí. D. Một trong ba điều kiện trên. 21. Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu ? A. H2O. B. HCl. C. NaOH. D. NaCl. 22. Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước ? A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực. C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với chất tan. 23. Chọn dãy các chất điện ly mạnh trong số các chất sau : a. NaCl. b. Ba(OH)2. c. HNO3. d. AgCl. e. Cu(OH)2. f. HCl. A. a, b, c, f. B. a, d, e, f. C. b, c, d, e. D. a, b, c, e. 24. Chọn phát biểu đúng nhất khi nói về Zn(OH)2. Zn(OH)2 là : A. Chất lưỡng tính. B. Hiđroxit lưỡng tính C. Bazơ lưỡng tính. D. Hiđroxit trung hoà. 25. Dãy chất nào dưới đây vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng với dd NaOH ? A. . B. . C. . D. . 26. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ? A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C. Dd có pH 7 làm quỳ tím hoá đỏ. 27. Cho các dd được đánh số thứ tự như sau: 1. KCl. 2. Na2CO3. 3. CuSO4. 4. CH3COOH. 5. Al2(SO4)3 6. NH4Cl 7. NaBr. 8. K2S. Chọn phương án trong đó dd có pH < 7. A. 1, 2, 3. B. 3, 5, 6. C. 6, 7, 8. D. 2, 4, 6. 28. Cho dd chứa các ion : , , , , , . Nếu không đưa ion lạ vào dd, dùng chất nào sau đây để tách nhiều ion nhất ra khỏi dd ? A. Dd Na2SO4 vừa đủ. B. Dd AgNO3 vừa đủ. C. Dd NaOH vừa đủ. D. Dd Na2CO3 vừa đủ. 29. Trong các dd sau đây : K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S. Có bao nhiêu dd có pH > 7 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 30. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dd ? A. AlCl3 và Na2CO3. B. HNO3 và NaHCO3. C. NaAlO2 và KOH. D. NaCl và AgNO3. 31. Có bốn lọ đựng bốn dd mất nhãn là : AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một chất nào dưới đây để nhận biết cả 4 dd trên ? A. Dd NaOH. B. Dd H2SO4. C. Dd Ba(OH)2. D. Dd AgNO3. 32. Các chất trong dãy nào sau đây vừa tác dụng với dd kiềm mạnh vừa tác dụng với dd axit mạnh ? A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl. B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4. C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO. D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH. 33. Cho các chất rắn sau : CuO, Al2O3, ZnO, Al, Zn, Fe, Cu, Pb(OH)2. Dãy chất có thể tan hết trong dd KOH dư là : A. Al, Zn, Cu. B. Al2O3, ZnO, CuO. C. Fe, Pb(OH)2, Al2O3. D. Al, Zn, Al2O3, ZnO. 34. Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính ? A. ,,, H2O. B. ZnO, Al2O3, H2O. C. , , H2O. D. ,, H2O. 35. Độ dẫn điện của dd axit CH3COOH thay đổi như thế nào nếu tăng nồng độ của axit từ 0 đến 100% ? A. Độ dẫn điện tăng tỉ lệ thuận với nồng độ axit. B. Độ dẫn điện giảm. C. Ban đầu độ dẫn điện tăng sau đó độ dẫn điện giảm. D. Ban đầu độ dẫn điện giảm, sau đó tăng. 36. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dd Na2CO3 vào dd muối FeCl3 ? A. Có kết tủa màu nâu đỏ. B. Có bọt khí sủi lên. C. Có kết tủa màu lục nhạt. D. A và B đúng. 37. Người ta lựa chọn phương án nào sau đây để tách riêng chất rắn ra khỏi hỗn hợp phản ứng giữa các dd Na2CO3 và CaCl2 ? A. Cô cạn dd. B. Chiết. C. Chưng cất. D. Lọc. 38. Phương trình ion rút gọn + → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào dưới đây ? A. HCl + NaOH → H2O + NaCl. B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3. C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4. D. Câu A và B đúng. 39. Vì sao dd của các dd axit, bazơ, muối dẫn được điện ? A. Do axit, bazơ, muối có khả năng phân li ra ion trong dd. B. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện. C. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron. D. Do phân tử của chúng dẫn được điện. 40. Saccarozơ là chất không điện li vì : A. Phân tử saccarozơ không có tính dẫn điện. B. Phân tử saccarozơ không có khả năng phân li thành ion trong dd. C. Phân tử saccrozơ không có khả năng hiđrat hoá với dung môi nước. D. Tất cả các lí do trên. 41. Chất nào sau đây là chất điện li ? A. Rượu etylic. B. Nước nguyên chất. C. Axit sunfuric. D. Glucozơ. 42. Dd chất nào sau đây không dẫn điện ? A. CH3OH. C. CuSO4. C. NaCl. D. AgCl. 43. Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li mạnh ? A. HCl, NaOH, NaCl. B. HCl, NaOH, CH3COOH. C. KOH, NaCl, HgCl2. D. NaNO3, NaNO2, HNO2. 44. Có bao nhiêu dd chỉ chứa một chất được tạo thành từ các ion sau: ? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 45. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện ? A. KCl rắn, khan. B. Nước biển. C. Nước ở hồ, nước mặn. D. Dd KCl trong H2O. 46. Theo quan điểm của Areniut, nhận xét nào sau đây sai ? A. Dd axit có chứa ion H+. B. Dd bazơ có chứa ion OH-. C. Dd muối (NH4)2SO4 có tính bazơ. D. Dd muối NaCl có môi trường trung tính. 47. Dựa vào tính chất lí hoá nào để phân biệt kiềm với bazơ không tan ? A. Tan trong nước. B. Phản ứng nhiệt phân. C. Phản ứng với dd axit. D. Đáp án A và B. 48. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit-bazơ ? A. HCl + KOH. B. H2SO4 + BaCl2. C. H2SO4 + CaO. D. HNO3 + Cu(OH)2. 49. Hiđroxit nào sau đây không phải là hiđroxit lưỡng tính ? A. Zn(OH)2. B. Pb(OH)2. C. Al(OH)3. D. Ba(OH)2. 50. Dd muối nào sau đây có tính axit ? A. NaCl. B. Na2CO3. C. Ba(NO3)2. D. NH4Cl. 51. Dd muối nào sau đây có môi trường bazơ ? A. K2SO4. B. CH3COONa. C. NaNO3. D. AlCl3. 52. Dd muối nào sau đây có pH = 7 ? A. Al2(SO4)3. B. NH4NO3. C. KNO3. D. Tất cả các dd trên. 53. Sự thuỷ phân Na2CO3 tạo ra : A. Môi trường axit. B. Môi trường bazơ. C. Môi trường trung tính. D. Không xác định được. 54. Nếu pH của dd A là 11,5 và pH của dd B là 4,0 thì điều khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Dd A có nồng độ ion H+ cao hơn B. B. Dd B có tính bazơ mạnh hơn A. C. Dd A có tính bazơ mạnh hơn B. D. Dd A có tính axit mạnh hơn B. 55. Muối nào sau đây khi thuỷ phân tạo dd có pH < 7 ? A. CaCl2. B. CH3COONa. C. NaCl. D. NH4Cl. 56. Phát biểu nào sau đây đúng nhất ? A. Al(OH)3 là một bazơ. B. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính. C. Al(OH)3 là một chất lưỡng tính D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính. 57. Dd A chứa các ion : Chỉ có quỳ tím, dd HCl và dd Ba(OH)2, có thể nhận biết được : A. Tất cả các ion trong dd A trừ ion Na+. B. Không nhận biết được ion nào trong dd A. C. Nhận biết được tất cả ion trong dd A. D. Nhận biết được tất cả các ion trừ NH4+, Na+. 58. Cho 4 dd NH4NO3, (NH4)2SO4, KNO3, H2SO4. Chỉ dùng thêm kim loại Ba, có thể nhận biết được : A. Dd H2SO4. B. Dd (NH4)2SO4 và dd H2SO4. C. Dd (NH4)2SO4 và dd NH4NO3 D. Cả 4 dd. 59. Các dd sau đây có cùng nồng độ mol, dd nào dẫn điện tốt nhất ? A. NH4NO3. B. Al2(SO4)3. C. H2SO4. D. Ca(OH)2. 60. Chất nào dưới đây là axit theo Areniut ? A. Cr(NO3)3. B. HBrO3. C. CdSO4. D. CsOH. 61. Axit HNO3 và axit HNO2 có cùng nồng độ mol. Sự so sánh nào sau đây là đúng ? A. . C. = . D. < 62. Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào : A. Áp suất. B. Nhiệt độ. C. Sự có mặt của axit hoà tan. D. Sự có mặt của bazơ hoà tan. 63. Hoà tan một axit vào nước kết quả là : A. . D. Không xác định được. 64. Dd của một bazơ ở 25oC có : A. = 10-7M. B. > 10-7M. C. 10-14M. 65. Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dd ? A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2. B. Fe(NO3)3 +3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3. C. 2Fe(NO3)3 + KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3. D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2. 66. Phản ứng điều chế HF nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd ? A. H2 + F2 → 2HF. B. NaHF2 → NaF + HF. C. CaF2 + 2H2SO4 → CaSO4 + 2HF. D. Cả 3 phản ứng trên. 67. Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion ? A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4 + NaNO3. B. Pb(OH)2 + H2SO4 → PbSO4 + 2H2O. C. PbS + 4H2O2 → PbSO4 + 4H2O. D. (CH3COO)2Pb + H2SO4 → PbSO4 + 2CH3COOH. 68. Cho các dd X, Y, Z, T chứa tập hợp các ion sau: (X) Cl-, NH4+, Na+, SO42-. (Y) Ba2+, Cl-, Ca2+, OH-. (Z) K+, H+, Na+, NO3-. (T) K+, NH4+, HCO3-, CO32- Trộn 2 dd với nhau thì cặp nào không phản ứng ? A. (X) + (Y). B. (Y) + (Z). C. (Z) + (T). D. (T) + (X). BÀI TẬP VỀ SỰ ĐIỆN LI, DUNG DỊCH (tt). 1. Cho các dd muối sau đây: X1: dd KCl; X2: dd Na2CO3; X3 : dd CuSO4 ;X4 dd CH3COONa; X5: dd ZnSO4; X6: dd AlCl3; X7: dd NaCl; X8: dd NH4Cl. Dd Có pH < 7 là: A) X3,X8. B) X1, X6, X8. C) X3, X5, X6, X8. D) X1, X2, X7. 2. Cho dd có chứa các ion sau: Na+, Ca2+, Ba2+, Mg2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dd mà không đưa thêm ion lạ vào dd thì ta có thể cho dd tác dụng với chất nào trong các chất sau: A) dd K2CO3 vừa đủ. B) dd Na2SO4 vừa đủ. C) dd NaOH vừa đủ D) dd Na2CO3 vừa đủ. 3. Cho các dd : X1: CH3COONa, X2: NH4Cl; X3: Na2CO3; X4: NaHSO4; X5: NaCl; dung dịch có pH > 7 là: A) X2, X4, X5 B) X1, X3, X4 C) X2, X3, X4, X5. D) X1, X3. 4. Các chất hay ion có tính axit là: A) HSO4-, NH4+, HCO3-. B) NH4+, HCO3-, CH3COO-. C) ZnO, Al2O3, SO42-. D) NH3, NH4+. 5. Chất hay ion có tính bazơ là: A) CO32-, CH3COO-. B) NH4+, Na+, ZnO, Al2O3. C) Cl-, CO32-, CH3COO-, HCO3- D) HSO4-, HCO3-, NH4+. 6. Các chất hay ion lưỡng tính: A) Al2O3; ZnO; HSO4-. B) Al2O3; ZnO; HSO4-; HCO3- C) H2O; ZnO; Al2O3 , S2- D) H2O; ZnO; Al2O3; HCO3-. 7. Cho các chất NaCl, C2H5OH, Cu(OH)2, NaOH, H2SiO3, HCl, CaCO3. Các chất điện li mạnh là: A. NaCl, C2H5OH, NaOH B. Cu(OH)2, NaOH, H2SiO3 C. HCl, CaCO3, NaCl, Cu(OH)2 D. NaCl, NaOH, HCl, Ca(NO3)2 8. Cho các ion: , , , , , , . Các ion có thể cùng tồn tại trong một dd được là: A. , , , B. , , , C. , , , , D. , , 9. Điều nhận định nào sau đây chưa chính xác: A. Các dd axit làm quì tím hóa đỏ, các dd bazơ làm quì tím hóa xanh, còn dd trung tính không làm quì tím đổi màu. B. Các dd bazơ làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng, các dd axit và các dd trung tính không làm phenolphtalein đổi màu. C. Các dd muối axit làm quì tím hóa đỏ. D. Các dd muối của axit yếu và bazơ mạnh thường làm quỳ tím hóa xanh, các dd muối của axit mạnh và ba
File đính kèm:
- Bai tap ve Dien ly lop 11.doc