Bài tập về nguyên tử-Bảng tuần hoàn - Liên kết hoá học

1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 24. Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó có số proton bằng số nơtron. Vậy X là :

A. N

B. O

C. Mg

D. C

2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Số khối của X là :

A. 39

B. 58

C. 40

D. 29

3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 16. Số hiệu nguyên tử của X là :

A. 8

B. 6

C. 10

D. 5

4. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của ion R+ là 3d10. Vậy R là :

A. K

B. Zn

C. Cu

D. Fe

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về nguyên tử-Bảng tuần hoàn - Liên kết hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VỀ NGUYÊN TỬ-BẢNG TUẦN HOÀN-LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 24. Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó có số proton bằng số nơtron. Vậy X là :
N
O
Mg
C
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Số khối của X là :
39
58
40
29
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 16. Số hiệu nguyên tử của X là :
8
6
10
5
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của ion R+ là 3d10. Vậy R là :
K
Zn
Cu
Fe
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của ion X2- là 3s23p6. Tổng số electrong của nguyên tử nguyên tố X là :
16
18
20
14
Tổng số electron ở các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố X là 7. Vị trí của X trong BTH:
Chu kì 3, nhóm IA
Chu kì 2, nhóm VA
Chu kì 3, nhóm IIIA
Chu kì 2, nhóm VIIA
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của ion Fe3+ là :
3d64s2
3d5
3d34s2
3d4
Một anion X- có tổng số các loại hạt là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Vị trí của X trong BTH:
Chu kì 2, nhóm VIA
Chu kì 4, nhóm VA
Chu kì 3, nhóm VB
Chu kì 4, nhóm VIIA
Cho biết tổng số electrontrong anion AB là 42. trong hạt nhân của A và B có tổng số proton bằng tổng số nơtron. Số khối của A là :
12
32
24
1
Một hợp chất tạo từ ion M+ và X-. Phân tử MX có tổng số hạt là 86. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Số khối của ion M+ nhỏ hơn số khối của ion X- là 12. Số hạt trong ion X- nhiều hơn trong M+ là 20. Công thức phân tử của MX là :
KBr
KCl
NaCl
NaBr
A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau và cùng 1 nhóm A có tổng số proton là 24. Vậy A và B lần lượt là :
Na, Mg
Na, K
F, Cl
O, S 
X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 chu kì và ở 2 nhóm A liên tiếp nhau trong BTH có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 23. Vậy X và Y là :
Na, Mg
O, F
Li, Na
Mg, Al
Bán kính của các nguyên tử Li, Na, K, Cl được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là :
Cl, Na, K, Li
Li, Cl, Na, K
Li, Na, Cl, K
K, Na, Cl, Li
Cho các đồng vị của Ni ứng với thành phần % của mỗi đồng vị là :
 Ni Ni Ni Ni Ni
 68,27% 26,1% 1,13% 3,59% 0,91%
Nguyên tử khối trung bình của Ni là :
58,45
59,27
60,36
58,75
Phaân töû MX3 coù tổng soá haït p, n, e baèng 196, trong soá haït mang ñieän nhieàu hôn soá haït không mang ñieän laø 60. Soá haït mang ñieän trong nguyên töû cuûa M ít hôn soá haït mang ñieän trong nguyên töû cuûa X laø 8. CTPT MX3 laø :
CrCl3 
FeCl3 
AlCl3 
SnCl3
X là nguyên tử có 12 proton, Y là nguyên tử có 17 electron. Công thức hợp chất hình thành giữa 2 nguyên tử này là :
X2Y có liên kết cộng hoá trị
XY2 có liên kết ion
X2Y có liên kết ion
X3Y2 có liên kết cộng hoá trị
Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là :	
S	
As	
N 	
P
Oxi có 3 đồng vị là ; ; . Cacbon có 2 đồng vị là ; . Số phân tử khí cacbonic khác nhau có thể được tạo thành là : 
12	
6	
5	
1
Cho biết khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị là Cl và Cl. Hàm lượng % của Cl là :
75%
25%
45%
55%
Một nguyên tố X có 2 đồng vị là X1 và X2 .Đồng vị X1 có tổng số hạt (p,n,e) là 18.Đồng vị X2 có tổng số hạt (p,n,e) là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. KLNT TB của X là :
13	 
14	 
15	 
16
Tæng sè h¹t proton, n¬tron, electron trong 2 nguyªn tö kim lo¹i A vµ B lµ 142, trong ®ã tæng sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n tæng sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 42 h¹t. Tæng sè h¹t mang ®iÖn cña nguyªn tö B nhiÒu h¬n tæng sè h¹t mang ®iÖn cña nguyªn tö A lµ 12 h¹t. C¸c kim lo¹i A vµ B lÇn l­ît lµ :
Ca, Fe
Na, Mg
Al, Cu
Ni, Zn
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. % khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là :
27,27%
40,00%
60,00%
50,00%
Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11, còn tổng số electron trong Y2- là 50. Biết rằng trong Y2- ở cùng phân nhóm chính (nhóm A) và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. CTPT của M là :
(NH4)2SO4
NH4HCO3
(NH4)3PO4
NH4HSO3
Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 16+ có thể tạo thành các hợp chất thuộc dãy nào sau đây ;
MgX, XCl7
XO3, XO2, XO4
MgX, XO3, Na2X
N2X3, XO2, XCl2

File đính kèm:

  • docBÀI TẬP VỀ NGUYÊN TỬ.doc
Giáo án liên quan