Bài tập về kim loại mạnh dãy kim loại yếu
Câu I. Cho 3,16g hỗn hợp B ở dạng bột gồm Mg và Fe tách dụng với 250 ml dung dịch CuCl2 . Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa được dung dịch B1 và 3,84 g chất rắn B2. Thêm vào B1 một lượng dư dung dịch NaOH loãng rồi lọc lấy kết tủa, đem nung kết tủa trong không khí đến khố lượng không đổi thu được 1,4 g chất rắn B3 gồm 2 oxit kim loại . Tất cả các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Câu I. Cho 3,16g hỗn hợp B ở dạng bột gồm Mg và Fe tách dụng với 250 ml dung dịch CuCl2 . Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa được dung dịch B1 và 3,84 g chất rắn B2. Thêm vào B1 một lượng dư dung dịch NaOH loãng rồi lọc lấy kết tủa, đem nung kết tủa trong không khí đến khố lượng không đổi thu được 1,4 g chất rắn B3 gồm 2 oxit kim loại . Tất cả các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Viết phương trình phản ứng và giải thích Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong B Tính nồng độ mol của dung dịch CuCl2 (Trích đề thi Đại Học Quốc Gia Hà Nội – 1997/1998) Câu II. Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa hai nguyên tố X và Y. A có phân tử khối 150 < MA< 170. Đốt cháy hoàn toàn m g A sinh ra cũng m g H2O. Biết rằng A không làm mất màu dung dịch nước Brom, cũng không tác dụng với Brom khi có bột sắt nhưng lại phản ứng với Brom khi được chiếu sáng tạo thành một dẫn xuất monobrom duy nhất. X và Y là gì. Giải thích. Xác đinh công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của A. Xác định công thức cấu tạo của A, biết A là phân tử có tính đối xứng cao . Câu III. Viết các phương trình phản ứng điều chế các chất sau, các chất vô cơ cho đủ. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Cao su Buna đi từ than đá, đá vôi Axit acrylic đi từ Propan Axit metacrylic từ Propan Thủy tinh hữu cơ Mọi ý kiến xin vui lòng gửi về hòm thư:trongcong86@gmail.com
File đính kèm:
- bai tap ve kim loai manh day kim loai yeu.doc