Bài tập về cân bằng phương trình oxi hoá khử

2. Cân bằng các phương trình oxi hoá khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, xác định chất oxihóa, chất khử

a) SO2 + H2S H2O + S

b) C + HNO3 CO2 + NO2 + H2O

c) Al + Fe3O4 Al2O3 + Fe

d) HNO2 + H2S NO + S + H2O

e) KNO2 + HClO3 KCl + HNO3 + KNO3

H2SO3 + H2O2 H2SO4 + H2O ( ở đây cho O có số oxi hoá là -

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2831 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về cân bằng phương trình oxi hoá khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập về cân bằng phương trình oxi hoá khử
Cân bằng các phương trình oxi hoá khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, xác định chất oxihóa, chất khử
SO2 + H2S đ H2O + S
C + HNO3 đ CO2ỏ + NO2 ỏ + H2O
Al + Fe3O4 đ Al2O3 + Fe
HNO2 + H2S đ NỎ + S + H2O
KNO2 + HClO3 đ KCl + HNO3 + KNO3
H2SO3 + H2O2 đ H2SO4 + H2O ( ở đây cho O có số oxi hoá là -1trong H2O2)
H2SO3 + H2S đ S + H2O
C6H12O6 + HNO3 đ CO2ỏ + NO2ỏ + H2O
H2SO4 + HI đ I2 + H2S + H2O
Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron.
Co + HNO3 đ Co(NO3)2 + N2ỏ + H2O
KMnO4 + HCl đ MnCl2 + Cl2ỏ + KCl + H2O
Al + HNO3 đ Al(NO3)3 + NO2ỏ + H2O
Al + HNO3 đ Al(NO3)3 + NỎ + H2O
K2Cr2O7 + HCl đ KCl + CrCl3 + Cl2ỏ + H2O
Zn + HNO3 (loãng) đ Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
Mg + H2SO4 (đ nóng)đ MgSO4 + H2S + H2O
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
KMnO4 + PH3 + H2SO4 đ MnSO4 + K2SO4 + H2O + H3PO4.
Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron.
KClO3 đ KCl + O2
AgNO3 đ Ag + NO2 + O2
NH4NO3 đ N2O + H2O
Cân bằng các phương trình sau theo phương pháp thăng bằng electron.
HNO2 đ HNO3 + NO + H2O
K2SO3 đ K2SO4 + K2S
Cl2 + KOH đ KClO3 + KCl + H2O
NO2 + H2O đ HNO3 + NO
NaOCl đ NaClO3 + NaCl
Cân bằng các phương trình trình sau theo phương pháp thăng bằng electron.
FeS2 + HNO3 (đ nóng) đ Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
FeS + HNO3 (đ nóng) đ Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
FeCu2S2 + HNO3 (đ nóng) đ Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + Cu(NO3)2 + H2O ( cho Cu có số oxi hoá là +1 trong hợp chất FeCu2S2)
FeS2 + O2 đ Fe2O3 + SO2 
Cho m gam Fe tác dụng với oxy thu được ( m + 2,4) gam hỗn hợp gồm: Fe ; FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 . Sau đó cho hỗn hợp thu được tác dụng với HNO3 dư thu được 4,48 lít khí NO duy nhất ( biết rằng khi tác dụng với HNO3 thì tạo ra hết sắt ba ). Tìm m.
Một dung dịch axit chứa hai axit: HCl 2M và H2SO4 4M. Tính số gam dung dịch NaOH 20% cần để trung hoà hết 100ml dung dịch axit trên.
Cho hỗn hợp gồm 0,24g Mg và 1,68g Fe tác vừa đủ với 200g dung dịch HNO3 thu được 1,736lít hỗn hợp NO và NO2. Tính số gam muối thu được và tính nồng độ dung dịch HNO3, Tìm khối lượng trung bình của hỗn hợp khí.
Có một dung dịch gồm có HCl và H2SO4, để trung hoà 200ml dung dịch này cần 800ml dung dịch NaOH. Sau đó cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 23,3g kết tủa. Cho 19,5g kim loại M vào 400ml dung dịch axit trên thu được 6,72lít khí (đktc). Dung dịch thu được cần 400ml dung dịch NaOH nói trên để trung hoà hết. Tìm nồng độ của HCl, H2SO4 , NaOH, và kim loại M.
Bài tập
Hỗn hợp gồm oxy và hyđro có thể tích 17,92 lít (đktc). Sau khi gây nổ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn đưa về nhiệt độ 1500C thì thấy số mol của hỗn hợp giảm đi 0,2mol, và hỗn hợp sau phản ứng vẫn làm cháy que đóm vừa mới tắt. Tính thành phần mỗi khí trong hỗn hợp đầu theo thể tích.
Cho 44,8 lít không khí ( 80% Nitơ 20% oxy ở đktc) qua máy điều chế ozôn thì thu được 42,56 lít hỗn hợp khí ở đktc. Tính thành phần hỗn hợp khí sau phản ứng.
Có các dung dịch sau: Na2SO4 ; HCl ; BaCl2 ; NaCl ; KOH Chỉ được dùng quỳ tím và một hoá chất khác để nhận biết ra từng dung dịch.
Một bình kín chứa 16,8 lít không khí ( 80% Nitơ 20% oxy ở đktc) và một ít bột lưu huỳnh có thể tích không đáng kể. Sau đó nung để cho phản ứng xảy ra. Tính tổng số mol khí sau khi nung. Nếu sau khi nung lượng oxy chiếm 10% thì nitơ và SO2 chiếm thể tích bao nhiêu %.
Hai bình kín A, B đều có thể tích không đổi 9,96lít chứa không khí ( 79% Nitơ 21% oxy ở đktc) ở 27,30C và 752,4mmHg. Cho vào 2 bình những lượng như nhau hỗn hợp ZnS và FeS2. Trong bình B còn cho thêm một ít bột S (không dư) Sau khi nung để đốt cháy hết hỗn hợp sunfua và lưu huỳnh, đưa nhiệt độ về 136,50C, lúc đó trong bình A áp suất là pA và oxy chiếm 3,68% thể tích, trong bình B áp suất là pB nitơ chiếm thể tích là 83,16%.
Tính % các khí trong A
Nếu lượng S thay đổi thì % các khí trong B thay đổi như thế nào ?
Tính pA ; pB .Tính khối lượng ZnS, FeS2 đã cho vào mỗi bình.
Hỗn hợp gồm 16,8g Fe, 12,8g Cu hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. Tính số gam mỗi muối thu được, số gam axit đã phản ứng.
Cho mg C tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp hai khí cho thể tích là V lít (đktc). Cho V lít này tác dụng với nước clo dư thu được V1 lít khí A và dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 93,2g kết tủa. Tìm V, m, cho biết khí A là gì và tính V1.
Cho các dung dịch sau: HCl ; NaCl ; H2SO4; MgSO4 NaNO3 ; NaOH hãy dùng phương pháp hoá học phân biệt chúng. Viết phương trình phản ứng.

File đính kèm:

  • docoxihoa 1.doc