Bài tập về axít – Bazơ - Muối

Bài 1

 Các chất và ion cho dưới đây đóng vai trò axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính ? Tại sao ?

 NH4+, Al(H20)3+, S2-, Zn(OH)2, Na+, Cl-, SO42-, NO3- , CO32-

 Hòa tan các muỗi NaCl, NH4Cl, AlCl3, Na2S, KNO3, Na2CO3 vào nước thành 6 dung dịch, sau đó cho vào mỗi dung dịch một ít quỳ tím. Hỏi dung dịch có màu gì? Tại sao?

Bài 2

a. Các chất và ion sau là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính. Tại sao?

 NH3, NH4+, Cu2+, CH3COO-, C6H5O-, NO3-, K+, Zn2+, HCO3-

Trên cơ sở đó cho biết màu của quỳ tím trong các dung dịch sau:

 NH4Cl , CuCl2 , CH3COONa , C6H5OH , NaNO3 .

b. Các chất sau đây là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao?

 HSO4-, HS-, SO42-, Cl-, Al(OH)3, Al( H2O)3+ , SO32-, H2N - CH2 - COOH .

 Dung dịch trong nước của các chất sau có pH > 7, < 7, = 7 ? Tại sao?

 NaHSO4, KCl, Na2SO3, Al2( SO4)3, KHS, CuSO4, NH4NO3.

 

doc6 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 3240 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về axít – Bazơ - Muối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tính hay trung tính ? Tại sao?Trên cơ sở đó , hãy dự đoán giá trị pH của các dung dịch cho dới đây : Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4
Bài 8 
Hãy đánh giá gần đúng pH( >7, = 7, < 7 ) của các dung dịch Ba(NO3)2, NaOH, Na2CO3, HCl, NH4Cl. Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết mỗi dung dịch trên chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng.
Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng thuỷ phân các chất sau: NaHCO3, NH4Cl, K2SO4, HCOONH4, CH3COONa? Cho biết màu của quì tím trong các dung dịch trên?
Bài 9 
Chỉ được dùng quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch sau:
HCl, Na2SO4, NaCl, Na2CO3, Ba(OH)2, FeCl3
Na2S, Na2SO4, Na2CO3, NH4Cl, BaCl2
BaCl2, NaOH, (NH4)2SO4, KHSO4, NaHCO3
Na2CO3, NaOH, HCl, Ba(OH)2
Bài 10
Không dùng hoá chất nào khác hãy phân biệt các dung dịch sau: K2SO4, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2, NaOH
Có 4 ống nghiệm chứa 4 dung dịch Na2CO3, CaCl2, HCl, NH4HCO3 mất nhãn được đánh số từ 1 đến 4. Hãy xác định số của mỗi dung dịch, biết: Đổ ống 1 vào ống 3 thấy có kết tủa. Đổ ống 3 vào ống 4 thấy có khí bay ra. Giải thích?
Được dùng thêm một hoá chất, hãy tìm cách nhận biết các dung dịch sau: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4. Viết các phương trình phản ứng?
Chỉ dùng một hoá chất khác, hãy nhận biết các dung dịch sau: NaCl, KOH, Fe(NO3)2, MgCl2, FeCl3, CuCl2, (NH4)2SO4, NH4Cl
Bài 11: Một dung dịch chứa 2 cation là Fe2+ 0,1 mol và Al3+ 0,2 mol và 2 anion là Cl- a mol và SO42- b mol. Tính a và b biết rằng khi cô cặn dung dịch thu đợc 46,9 gam chất rắn 
Bài 12: Phát biểu định luật axit – bazơ của pronsted. Cho quì tím vào các dung dịch sau đây : NH4Cl, CH3COOK, Ba( NO3)2, Na2CO3. Các dung dịch sẽ có mầu gì giảI thích 
Bài 13: Dùng thuyết pronsted hãy giảI thích vì sao các chất Al(OH)3 , H2O, NaHCO3 đợc coi là những chất lỡng tính 
Bài 14: hoàn thành các phơng trình phản ứng axit- bazơ sau và hãy cho biết chất nào là axit , bazơ?
CH3HN2 + H2O
C2H5COO- + H2O
C2H5O- + H2O
C6H5OH + H2O
Bài 16: Trong các ion sau : CO32-, HCO3-, CH3COO-, HSO4- là axit – bazơ, trung tính hay lỡng tính ? Tại sao?
Buổi 3+4
Bài tập về pH- Chất chỉ thị axít- bazơ
Bài 1 
 Thêm từ từ 100g dung dịch H2SO4 98% vào nước và điều chỉnh để được 1 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch A?
Phải thêm vào 1 lit dung dịch A bao nhiêu dung dịch NaOH 1,8M để thu được:
Dung dịch có pH=1 b. Dung dịch có pH=13
Bài 2 
A là dung dịch hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M. Tính pH của dung dịch A? Cần phải thêm vào bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch A để thu được dung dịch B có pH = 2?
Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025 M cần cho vào 100 ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH = 1 để pH của hỗn hợp thu được bằng 2.
Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH a M được 500 ml dung dịch có pH = 12 . Tính a ?
Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a M thu được 500 ml dung dịch có pH =12. Tính a?
Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a (mol/ lít) thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Tính a, m?
Trộn 400ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M với 100ml dung dịch H2SO4 a M. Sau phản ứng thu được b g kết tủa trắng và 500 ml dung dịch có pH = 2. Tính a, b ?
Trộn những thể tích bằng nhau của 3 dung dịch HBr 0,2M, HNO3 0,4M ; H2SO4 0,2M thu được dung dịch A. Cho 375 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm KOH 4,8M và NaOH 5,6M được dung dịch C. Tính thể tích dung dịch B cần để điều chế được dung dịch C có pH= 12?
Trộn 1,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,025 M với 2,5 lít dung dịch HCl 0,014M thu được dung dịch A. Tính nồng độ của các chất trong A và pH của dung dịch A?
Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được?
Cho 2 dung dịch H2SO4 có pH = 1 và pH= 2. Thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml mỗi dung dịch trên. Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được?
Bài 4
Trộn V1 l dung dịch HCl 0,6M với V2 l dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 l dung dịch A. Tính V1, V2 biết rằng 0,6 l dung dịch A có thể hoà tan 1,02 gam Al2O3?
X là dung dịch H2SO4 0,02M, Y là dung dịch NaOH 0,035M. Hỏi phải trộn dung dịch X và dung dịch Y theo tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch Z có pH = 2? Cho VZ = VX + VY
A là dung dịch H2SO4 x M, B là dung dịch KOH y M. Trộn 200 ml dung dịch A với 300 ml dung dịch B thu được 500 ml dung dịch C. Để trung hoà 100 ml dung dịch C cần dùng 40 ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khác, trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B thu được 500 ml dung dịch D. Xác định x, y biết rằng 100 ml dung dịch D phản ứng vừa đủ với 2,04 gam Al2O3?
Bài 5: Cho A là dd HCl 0,1M
a) Tớnh pH của dd A?
b) Pha loãng dd A thành 100 lần thu được dd B. Tính pH của dd B?
c) Pha loãng dd A n lần thu được dd C có pH = 4. Tính n?
Bài 6: Cho dd NaOH cú pH= 12 (dd A) 
a) Cần pha loãng dd A bao nhiêu lần để thu được dd NaOH có pH= 11?
b) Cho 0,5885g muối NH4Cl vào 100ml dd A và đun sụi dd sau đú làm nguội và thờm một ớt phenolphtalein. Hỏi dd cú màu gỡ?
Bài 7: a) Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M với 100ml dd KOH 0,5M được dd A. Tính pH của dd A?
b) Tính thể tích dd HNO3 10% ( D = 1,1g/ml) để trung hoà dung dịch A?
Bài 8: dung dịch A gồn hỗn hợp 2 axit HCl và H2SO4. Để trung hoà 10ml dd A cần 400ml dd NaOH 0,5M. Mặt khác nếu lấy 100ml dd A đem cho tác dụng với một lượng NaOH vừa đủ, rồi cô cạn dd thu được 12,95g muối khan. Tính nồng độ mol/l của ion H+ trong mỗi dd axit?
Bài 9: Cho 200ml dd HNO3 cú pH=2. Tinh khối lượng HNO3 có trong dd? Nếu thêm 300ml dd H2SO4 0,05M vào dd trên thì dd thu được có pH là bao nhiêu?
Bài 10: 
Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch NaOh 0,06 M. Tính pH của dung dịch thu đợc 
Trộn 2,75 lít dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 với 2,25 lít dung dịch HCl có pH = 1. Xác định pH của dung dịch tạo thành 
Tính pH của dung dịch thu đợc khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,02 M và dung dịch NaOH 0,01M
Bài 11: 
Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để có pH = 4 
Dung dịch NaOH có pH= 12, cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để có pH = 10
Bài 12: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch trong suốt : CH3COOH có pH= 5, dung dịch CH3COONa có pH= 10, dung dịch NaCl có pH= 7. Hãy dùng một chất chỉ thị để nhận biết các hoá chất trên 
Bài 13: 
Nồng độ của ion OH- trong dùnd dịch bằng 1,8 .10-5mpl/l. Tính pH của dung dịch 
Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08 M và KOH 0,04 M. Tính pH của dung dịch thu đựơc biết [H+][OH-]=10-14
 Buổi 5: 
Bài tập về phương trình ion thu gọn
Bài 1
 a. Cho các chất sau đây tác dụng với nhau:
 t0
 Cu + HNO3 đ 	 Khí A NaHSO3 + H2SO4 Khí C
 MnO2 + HCl	 Khí B	 Ba(HCO3)2+ HNO3 Khí D.
 Sau đó cho các khí thu được các dụng với H2O, dung dịch Br2, dung dịch KOH. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và dạng ion thu gọn.
 b. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn.
	Cu + HNO3 NO +
	FeS2 + HCl 
t0
	Cl2 + FeBr2 
 Fe3O4 + H2SO4đ 
Bài 2 : Viết phương trình phõn tử của cỏc phương trình ion sau:
a) 	b) 	c) 	
d) 	e) 	f) 
Bài 3 : Cân bằng các phương trình ion sau:
a) 	 	b) 
c) 	d) 
e) 
Bài 4 : Viết phương trỡnh phõn tử và ion thu gọn xảy ra khi cho từng cặp chất sau tỏc dụng với nhua và từ đú cho biết chất nào là axit, chất nào là bazơ?
a) Zn(OH)2 + HNO3	b) Al(OH)3 + H2SO4	c) Zn(OH)2 + NaOH	d) Al(OH)3 + NaOH
e) NaHS + HBr	f) NaHS + KOH 	g) KHCO3 + Ba(OH)2 dư
Bài 5 : Nêu định nghĩa mới theo Bronsted về axit – bazơ. Từ đó 
Vì sao có thể coi CuO có vai trò nh một bazơ ? Cho ví dụ 
Khi nào SO3 trở thành một axit? Cho ví dụ 
Viết phương trình phân tử của phản ứng có phương trình ion thu gọn  sau: 
H3O+ + OH- à 2H2O
H3O+ + Cu(OH)2à Cu2+ + 4H2O
H3O+ + MgO à Mg2 + 3H2O
 Buổi 6+7
áp dụng phương trình ion thu gọn giảI bài tập hoá học
Bài 1
200 ml dd A chứa đồng thời 2 axit ( HCl 1M và H2SO4 0,5 M ) .
a,Cần bao nhiêu ml dd B chứa đồng thời 2 bazơ ( NaOH 2M và KOH 2M ) đủ để trung hoà hết 200ml dd A nói trên .
b,Tính tổng khối lượng muối thu được sau pứ giữa dd A và dd B .
 Đ/S : VB = 100 ml , mMuối = 29,1 gam .
Bài 2
Một dd A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ mol 3 : 1 . 100 ml dd A trung hoà 50 ml dd NaOH có chứa 20 gam NaOH / lit .
a,Tính nồng độ mol của mỗi axit .
b,200 ml dd A pứ vừa đủ với bao nhiêu ml dd B chứa NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1 M ?
c,Tính tổng khối lượng muối thu được sau pứ giữa dd A và dd B .
 Đ/S : CM (HCl) = 0,15 M , CM (H2SO4 ) =0,05 M
 VB = 125 ml . m Muối = 4,3125 gam .
Bài 3
Hoà tan hoàn toàn 7,83 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại A,B thuộc nhóm IA và ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng HTTH vào nước được 1 lit dd C và 2,8 lít H2 (đktc ) .
a,Xác định A,B và số mol mỗi chất trong C .
b,Lấy 500 ml dd C cho tác dụng với 200 ml dd D chứa ( H2SO4 0,1 M và HCl x M ) . Tính x biết rằng dd E thu được trung tính .
c,Tính tổng khối lượng muối thu được khi cô cạn dd E .
 Đ/S : A là Na ( 0,12 mol ) , B là K ( 0,13 mol )
 x = 0,425 M . m Muối = 8,8525 gam .
Bài 4 
Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp gồm Zn và Fe trong một lượng vừa đủ 200 ml dd ( HCl 1M và H2SO4 0,5 M ) thu được dd A và V lit khí H2 (đktc) thoát ra .
a,Tính V .
b,Cô cạn dd A thì thu được bao nhiêu gam muối khan .
 Đ/S : V = 4,48 lit . m Muối = 28,8 gam .
Bài 5 
Cho 12,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 100ml dd A chứa ( HCl 1M và H2SO4 0,6 M ) . kết thúc pứ thu được V lít khí H2 (đktc ) . Cho rằng 2 axit pứ đồng thời với 2 kim loại .
Hãy cho biết kim loại có tan hết không ? Tính V .
 Đ/S : Kim loại không tan hết . V = 2,464 lít .
Bài 6
Cho 3,87 gam hỗn hợp ( Mg và Al ) vào 200 ml dd X (HCl 1M và H2SO4 0,5 M ) được dd B và 4,368 lít H2 ( đktc) .
a,CMR trong dd A vẫn còn dư axit .
b,Tính % theo m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu .
c,Tính V ml dd C ( NaOH 0,02 M và Ba(OH)2 0,01 M ) cần thiết để trung hoà hết lượng axit dư trong B . Đ/S : m Mg = 1,44 gam ,

File đính kèm:

  • docBai tap chuong 1.doc
Giáo án liên quan