Bài tập và lý thuyết phương trình lượng giác cơ bản
Ta thấy: Ph−ơng trình (∗∗) có nghiệm k = 4m + 2, m ∈ Z vậy trong họ nghiệm x = kπ
4(k ∈ Z) đã có những nghiệm "vi phạm" điều kiện nếu k = 4m + 2, m ∈ Z. Do vậy kết luận nghiệm của
ph−ơng trình (2) là x = kπ, k 6= 4m + 2; m, k ∈ Z.
Nh−ng đôi khi chúng ta thấy kết luận nh− trên vẫn ch−a "rõ ràng" và ch−a thấy đ−ợc việc giải
ph−ơng trình vô định thực sự để làm gì vậy thì ta hãy tham khảo đề bài tập: Tính tổng các nghiệm
của ph−ơng trình tan x + tan 3x = 0 trên nữa đoạn [0; 2010π).
Tr−ớc hết bạn hãy thữ chứng minh phát biểu sau: Nếu S1 là tổng các nghiệm của một phương
trình lượng giác bất kì trên nữa đoạn [0; 2π) thì tổng các nghiệm của phương trình trên nữa đoạn
[0; n2π), n ∈ N đ−ợc tính theo công thức S = n(n + 1)
2S1 + (n − 1)n
mπ trong đó m là số nghiệm
của phương trình trên nữa đoạn [0; 2π). Việc chứng minh phát biểu này sẻ dễ hơn nếu bạn biết đến
cấp số cộng (nhân) và tính tuần hoàn của hàm số lượng giác
pi 6 + k2pi, k ∈ Z. Vậy ph−ơng trình có các họ nghiệm x = kpi, x = ±pi 6 + k2pi, x = ±5pi 6 + k2pi, k ∈ Z. (3). Ta có (3)⇐⇒ 2 tanx 1− tan2 x − 3 tanx = 0⇐⇒ 3 tan 3 x− tan x = 0. Đặt t = tanx, t ∈ R lúc đó ph−ơng trình đ−ợc viết lại 3t3 − t = 0⇐⇒ t = 0 ∨ t = 1√ 3 ∨ t = − 1√ 3 + Với t = 0⇐⇒ tan x = 0⇐⇒ x = kpi, k ∈ Z. + Với t = 1√ 3 ⇐⇒ tan x = 1√ 3 ⇐⇒ x = pi 6 + kpi, k ∈ Z. + Với t = − 1√ 3 ⇐⇒ tan x = − 1√ 3 ⇐⇒ x = −pi 6 + kpi, k ∈ Z. Vậy ph−ơng trình có các họ nghiệm x = kpi, x = pi 6 + kpi, x = −pi 6 + kpi, k ∈ Z. (4). Ta có cos 2x = 2 cos2 x− 1 cos 4x = 2 cos2 2x− 1 = 2(2 cos2 x− 1)2 − 1 = 8 cos4 x− 8 cos2 x+ 1 Do vậy, Đặt t = cos x, |t| 6 1 lúc đó ph−ơng trình đ−ợc viết lại 8t4 − 8t2 + 1− 4(2t2 − 1) + 9t− 6 = 0⇐⇒ 8t4 − 16t2 + 9t− 1 = 0 ⇐⇒ (t− 1)(8t3 + 8t2 − 8t+ 1) = 0 ⇐⇒ (t− 1)(2t− 1)(4t2 + 6t− 1) = 0 ⇐⇒ t = 1 ∨ t = 1 2 ∨ t = −3± √ 13 4 + Với t = 1⇐⇒ cosx = 1⇐⇒ x = k2pi, k ∈ Z. + Với t = 1 2 ⇐⇒ cosx = 1 2 ⇐⇒ x = pi 3 + k2pi, k ∈ Z. + Với t = −3 +√13 4 = cosα⇐⇒ x = ±α+ k2pi, k ∈ Z. + Với t = −3−√13 4 < −1, loại theo điều kiện. (4). Phần bài tập tự giải: Bài 3: Giải các ph−ơng trình sau: (1). 2 sin2 x− 3 sin x+ 1 = 0 (2). cos2 x 2 − 2 sin x 2 + 2 = 0 (3). sin2 x+ 2 cosx− 1 = 0 (4). 2 cotx+ tan x+ 1 = 0 Bài 4: Giải các ph−ơng trình sau: (1). cos 2x− 2 sin x+ 3 = 0 (2). cos 3x+ 2 cosx = 0 (3). cot 2x− 3 tanx = 0 (4). cos 3x− cos 2x− cosx+ 1 = 0 9 Đ3 ph−ơng trình nhất đối với SIN và cos (1). Kiến thức bổ sung: (1.1) Công thức cộng cung: cos(a− b) = cos a. cos b+ sin a. sin b cos(a+ b) = cos a. cos b− sin a. sin b sin(a− b) = sin a. cos b− cos a. sin b sin(a+ b) = sin a. cos b+ cos a. sin b (1.2) Công thức biến đổi biểu thức T = p cosx+ q sin x: Ta có T = p cosx+ q sin x = √ p2 + q2 [ p√ p2 + q2 cosx+ q√ p2 + q2 sin x ] Để ý rằng [ p√ p2 + q2 ]2 + [ q√ p2 + q2 ]2 = 1 nên nếu đặt cosα = p√ p2 + q2 ; sinα = q√ p2 + q2 , α ∈ [−pi 2 ; pi 2 ] thì biểu thức đã cho có thể viết lại T = √ p2 + q2 [cosα cosx+ sinα sin x] = √ p2 + q2 cos(x− α) Đặc biệt lần l−ợt cho p, q nhận các giá trị 1,−1 ta đ−ợc các công thức sau cosx+ sinx = √ 2 cos(x− pi 4 ) cosx− sin x = √2 cos(x+ pi 4 ) sin x− cosx = −√2 cos(x+ pi 4 ) = √ 2 sin(x− pi 4 ) (2). Ph−ơng trình bậc nhất đối với sin và cos có dạng với pq 6= 0 p sin x+ q cosx+m = 0 Theo biến đổi nh− trên ta đ−a ph−ơng trình về dạng √ p2 + q2 cos(x− α) +m = 0⇐⇒ cos(x− α) = −m√ p2 + q2 Đây là ph−ơng trình cơ bản đã biết cách giải. Từ đây chúng ta thấy để ph−ơng trình đã cho có nghiệm thì điều kiện cho các hệ số là −1 ≤ −m√ p2 + q2 ≤ 1⇐⇒ m2 ≤ p2 + q2. 10 (3). Phần giải bài tập: Bài 1: Giải các ph−ơng trình sau: (1). sin x+ cosx− 1 = 0 (2). √3 cos x− sin x− 2 = 0 (3). sin 2x−√3 cos 2x+ 2 = 0 (4). sin 2x+√3 cos 2x+ 1 = 0 Bài giải: (1). Ta có (1)⇐⇒ √ 2 2 sinx+ √ 2 2 cosx = √ 2 2 ⇐⇒ cos(x− pi 4 ) = √ 2 2 ⇐⇒ cos(x− pi 4 ) = cos pi 4 ⇐⇒ x− pi 4 = ±pi 4 + k2pi ⇐⇒ x = k2pi ∨ x = pi 2 + k2pi, k ∈ Z. Vậy ph−ơng trình (1) có các họ nghiệm x = k2pi, x = pi 2 + k2pi, k ∈ Z. (2). Ta có (1)⇐⇒ √ 3 2 cosx− 1 2 sin x = 1⇐⇒ cos(x+ pi 6 ) = 1 ⇐⇒ x+ pi 6 = k2pi ⇐⇒ x = −pi 6 + k2pi, k ∈ Z Vậy ph−ơng trình (2) có họ nghiệm x = −pi 6 + k2pi, k ∈ Z. (3). Ta có (3)⇐⇒ √3 cos 2x− sin 2x− 2 = 0 ⇐⇒ √ 3 2 cos 2x− 1 2 sin 2x = 1 ⇐⇒ cos(2x+ pi 6 ) = 1 ⇐⇒ 2x+ pi 6 = k2pi ⇐⇒ x = − pi 12 + kpi, k ∈ Z Vậy ph−ơng trình có một họ nghiệm x = − pi 12 + kpi, k ∈ Z (4). Ta có (4)⇐⇒ 1 2 sin 2x− √ 3 2 cos 2x = − √ 2 2 ⇐⇒ √ 3 2 cos 2x− 1 2 sin 2x = √ 2 2 ⇐⇒ cos(2x+ pi 6 ) = √ 2 2 ⇐⇒ 2x+ pi 6 = ±pi 4 + k2pi ⇐⇒ x = pi 24 + kpi ∨ x = −5pi 24 + kpi, k ∈ Z Vậy ph−ơng trình có các họ nghiệm x = pi 24 + kpi, x = −5pi 24 + kpi, k ∈ Z Bài 2: Giải các ph−ơng trình sau: (1). 2 sin2 x+ sinx cosx− 3 cos2 x = 0 (2). 3 sin2 x− 4 sin x cosx+ 5 cos2 x = 2 11 (3). 2 cos2 x− 3√3 sin 2x− 4 sin2 x = −4 (4). cos2 x+ sin 2x+ 1 = 0 Bài giải: (1). Ta có (1)⇐⇒ 2(1− cos 2x) 2 + 1 2 sin 2x− 3(1 + cos 2x) 2 = 0 ⇐⇒ 5 cos 2x− sin 2x+ 1 = 0 ⇐⇒ 5√ 26 cos 2x− 1√ 26 sin 2x = 1√ 26 ⇐⇒ cosα cos 2x+ sinα sin 2x = sinα (Đặt cosα = 5√ 26 ; sinα = 1√ 26 ) ⇐⇒ cos(2x− α) = cos(pi 2 − α) ⇐⇒ 2x− α = pi 2 − α+ k2pi ∨ 2x− α = α− pi 2 + k2pi ⇐⇒ x = pi 4 + kpi ∨ x = α 2 − pi 4 + kpi Vậy ph−ơng trình có các họ nghiệm x = pi 4 + kpi, x = α 2 − pi 4 + kpi, k ∈ Z (2). Ta có (2)⇐⇒ 3(1− cos 2x) 2 − 2 sin 2x+ 5(1 + cos 2x) 2 = 2 ⇐⇒ 2 cos 2x− 4 sin 2x+ 4 = 0 ⇐⇒ 1√ 5 cos 2x− 2√ 5 sin 2x = − 2√ 5 ⇐⇒ cosα cos 2x+ sinα sin 2x = sinα (Đặt cosα = 1√ 5 ; sinα = − 2√ 5 ) ⇐⇒ cos(2x− α) = cos(pi 2 − α) ⇐⇒ 2x− α = pi 2 − α+ k2pi ∨ 2x− α = α− pi 2 + k2pi ⇐⇒ x = pi 4 + kpi ∨ x = α 2 − pi 4 + kpi Vậy ph−ơng trình có các họ nghiệm x = pi 4 + kpi, x = α 2 − pi 4 + kpi, k ∈ Z (3). Ta có (3)⇐⇒ 2(1 + cos 2x) 2 − 3 √ 3 sin 2x− 4(1− cos 2x) 2 = −4 ⇐⇒ cos 2x−√3 sin 2x = −1 ⇐⇒ 1 2 cos 2x− √ 3 2 sin 2x = −1 2 ⇐⇒ cos(2x+ pi 3 ) = cos 2pi 3 ⇐⇒ 2x+ pi 3 = 2pi 3 + k2pi ∨ 2x+ pi 3 = pi 3 + k2pi ⇐⇒ x = pi 6 + kpi ∨ x = kpi Vậy ph−ơng trình có các họ nghiệm x = pi 6 + kpi, x = kpi, k ∈ Z (4). Ta có (4)⇐⇒ (1 + cos 2x) 2 + sin 2x+ 1 = 0 ⇐⇒ cos 2x+ 2 sin 2x+ 3 = 0 Ta nhận thấy 22 + 12 < 32 do vậy ph−ơng trình này vô nghiệm. (4). Phần bài tập tự giải: 12 Bài 3: Giải các ph−ơng trình sau: (1). sin 3x− cos 3x+ 1 = 0 (2). √3 cos x 2 − sin x 2 + 2 = 0 (3). sin x 2 + √ 3 cos x 2 + 2 = 0 (4). 3 sin 2x+ 4 cos 2x− 5 = 0 Bài 4: Giải các ph−ơng trình sau: (1). 2 cos2 x+ sinx cosx− 3 sin2 x = 0 (2). 4 sin x cosx+ 5 sin2 x− 9 2 = 0 (3). 2 cos2 x− 3√3 sin 2x− 4 = 0 (4). √3 cos2 x−√2 sin 2x+ 1 = 0 13 Đ4 ph−ơng trình đối xứng đối với SIN và cos (1). Kiến thức bổ sung: (1.1) Cho hai số a, b bất kỳ, ta nói S = a+ b và P = ab là các hệ thức đối xứng sơ cấp của hai số đã cho. Bây giờ chúng ta để ý rằng a2 + b2 = (a+ b)2 − 2ab = S2 − 2P a3 + b3 = (a+ b)3 − 3ab(a+ b) = S3 − 3PS a4 + b4 = (a+ b)4 − 4ab(a2 + b2)− 6a2b2 = S4 − 4PS2 + 2P 2 (1.2) Trong các đẳng thức trên nêu chúng ta thế a = sinx, b = cos x và đặt t = sinx + cosx đồng thời để ý rằng sin2 x+ cos2 x = 1 chúng ta sẽ có các đẳng thức d−ới đây (1). sin x cosx = t2 − 1 2 (2). sin2 x cos2 x = t4 − 2t2 + 1 4 (3). sin3 x+ cos3 x = −t3 + 3t 2 (4). sin4 x+ cos4 x = −t4 + 2t2 + 1 2 (2). Các dạng ph−ơng trình đối xứng với sin và cos: (2.1) Ph−ơng trình dạng a(sinx+ cosx) + b sin x cosx+ c = 0 Đặt t = sinx+ cosx điều kiện −√2 ≤ t ≤ √2 lúc đó ph−ơng trình đ−ợc viết lại d−ới dạng at+ b t2 − 1 2 + c = 0⇐⇒ bt2 + 2at+ (2c− b) = 0 Giải ph−ơng trình này với điều kiện của t ở trên, rồi giải các ph−ơng trình cơ bản đã biết. (2.2) Ph−ơng trình dạng a(sinx− cosx) + b sin x cosx+ c = 0 Đặt t = sinx− cosx điều kiện −√2 ≤ t ≤ √2 lúc đó ph−ơng trình đ−ợc viết lại d−ới dạng at+ b 1− t2 2 + c = 0⇐⇒ bt2 − 2at− (2c+ b) = 0 Giải ph−ơng trình này với điều kiện của t ở trên, rồi giải các ph−ơng trình cơ bản đã biết. (2.3) Ph−ơng trình dạng a(sin3 x+ cos3 x) + b sin x cosx+ c = 0 Đặt t = sinx+ cosx điều kiện −√2 ≤ t ≤ √2 lúc đó ph−ơng trình đ−ợc viết lại d−ới dạng a −t3 + 3t 2 + b t2 − 1 2 + c = 0⇐⇒ at3 + bt2 − 3at+ b− 2c = 0 Giải ph−ơng trình này với điều kiện của t ở trên, rồi giải các ph−ơng trình cơ bản đã biết. (2.4) Ph−ơng trình dạng a(sin4 x+ cos4 x) + b sin x cosx+ c = 0 14 Đặt t = sinx+ cosx điều kiện −√2 ≤ t ≤ √2 lúc đó ph−ơng trình đ−ợc viết lại d−ới dạng a −t4 + 2t2 + 1 2 + b t2 − 1 2 + c = 0⇐⇒ at4 − (2a+ b)t2 + b− a− 2c = 0 Giải ph−ơng trình này với điều kiện của t ở trên, rồi giải các ph−ơng trình cơ bản đã biết. (2.5) Ph−ơng trình dạng a(sin4 x+ cos4 x) + b(sin3 x+ cos3 x) + c(sinx+ cosx) + d sin x cosx+ e = 0 Đặt t = sinx+ cosx điều kiện −√2 ≤ t ≤ √2 lúc đó ph−ơng trình đ−ợc viết lại d−ới dạng a −t4 + 2t2 + 1 2 + b −t3 + 3t 2 + ct+ d t2 − 1 2 + e = 0 ⇐⇒ at4 + bt3 − (2a+ d)t2 − (3b+ 2c)t− (a− d+ 2e) = 0 Giải ph−ơng trình này với điều kiện của t ở trên, rồi giải các ph−ơng trình cơ bản đã biết. Trong tài liệu nhỏ này chúng ta chỉ thực sự quan tâm đến nhiều về các ph−ơng trình dạng 2.1 và 2.2 còn các dạng khác chỉ mang tính chất tham khảo và dành cho các học sinh khá giỏi. (3). Phần giải bài tập: Bài 1: Giải các ph−ơng trình sau: (1). sin x+ cosx− sinx cosx− 1 = 0 (2). sin 2x− 2(sinx+ cosx) + 1 = 0 (3). 12(sin x− cosx)− 2 sin x. cosx = 12 (4). (4). (2 + √ 2)(sin x+ cosx)− 2 sin x. cosx = 2√2 + 1 Bài giải: (1). Đặt t = sinx+ cosx điều kiện −√2 ≤ t ≤ √2 lúc đó ph−ơng trình đ−ợc viết lại d−ới dạng t− t 2 − 1 2 − 1 = 0⇐⇒ t2 − 2t+ 1 = 0⇐⇒ t = 1 Với t = 1 ta có ph−ơng trình √ 2 cos(x− pi 4 ) = 1⇐⇒ cos(x− pi 4 ) = cos pi 4 ⇐⇒ x = pi 2 + k2pi ∨ x = k2pi, k ∈ Z Vậy ph−ơng trình đã cho có hai họ nghiệm. (2). Đặt t = sinx+ cosx điều kiện −√2 ≤ t ≤ √2 lúc đó ph−ơng trình đ−ợc viết lại d−ới dạng t2 − 1− 2t+ 1 = 0⇐⇒ t2 − 2t = 0⇐⇒ t = 0 ∨ t = 2 Với t = 2 loại theo điều kiện trên. Với t = 0 ta có ph−ơng trình √ 2 cos(x− pi 4 ) = 0⇐⇒ x− pi 4 = pi 2 + k2pi ⇐⇒ x = 3pi 4 + k2pi 15 Vậy ph−ơng trình đã cho có một họ nghiệm x = 3pi 4 + k2pi, k ∈ Z. (3). Đặt t = sinx− cosx điều kiện −√2 ≤ t ≤ √2 lúc đó ph−ơng trình đ−ợc viết lại d−ới dạng 12t+ t2 − 1 = 12⇐⇒ t2 + 12t− 13 = 0⇐⇒ t = 1 ∨ t = −13 Với t = −13 loại theo điều kiện. Với t = 1 ta có ph−ơng trình √ 2 sin(x− pi 4 ) = 1⇐⇒ sin(x− pi 4 ) = sin pi 4 ⇐⇒ x = pi 2 + k2pi ∨ x = pi + k2pi, k ∈ Z Vậy ph−ơng trình đã cho có hai họ nghiệm. (4). Đặt t = sinx+ cosx điều kiện −√2 ≤ t ≤ √2 lúc đó ph−ơng trình đ−ợc viết lại d−ới dạng (2 + √ 2)t− t2 + 1− 2 √ 2− 1 = 0⇐⇒ t2 − (2 + √ 2)t+ 2 √ 2 = 0⇐⇒ t = 2 ∨ t = √ 2 Với t = 2 loại theo điều kiện. Với t = √ 2 ta có ph−ơng trình √ 2 cos(x− pi 4 ) = √ 2⇐⇒ x− pi 4 = k2pi ⇐⇒ x = pi 4 + k2pi Vậy ph−ơng trình đã cho có một họ nghiệm. Bài 2: Giải các ph−ơng trình sa
File đính kèm:
- PHUONG TRINH LUONG GIAC.pdf