Bài tập tuần 23 môn Toán

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=6cm, AC=8cm. Phân giác AD.

a) Tính độ dài BD và CD

b) Kẻ DH vuônggóc với AB. Tính DH, AD

Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, phân giác BM, biết AB=15cm, BC=10cm.

a) Tính độ dài AM, CM,

b) Đườngvuônggóc với BM tại B cắt AC kéo dài tại N. Tính NC

 

doc15 trang | Chia sẻ: Thúy Anh | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tuần 23 môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÀI TẬP TUẦN 23
Bài 1. Giải các phương trình sau:
Bài 2. Giải các phương trình sau:
Bài 3. Cho biểu thức và
Thu gọn Acác biểu thức A,B
Tìm m sao cho biểu thức A và biểu thức B có giá trị bằng nhau
Tìm m sao cho biểu thức A có giá trị bằng 1
Tìm m sao cho biểu thức A+B bằng 0.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=6cm, AC=8cm. Phân giác AD.
Tính độ dài BD và CD
Kẻ DH vuônggóc với AB. Tính DH, AD
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, phân giác BM, biết AB=15cm, BC=10cm.
Tính độ dài AM, CM, 
Đườngvuônggóc với BM tại B cắt AC kéo dài tại N. Tính NC
Bài toán 1: Giải các phương trình sau
6) 
7) 
8) 
9) 
10) 
Bài toán 2: Giải các phương trình sau
11) 
12) 
13) 
14) 
15) 
16) 
17) 
18) 
19) 
 10)
20) 
Bài toán 3: Giải các phương trình sau
11) 
12) 
13) 
14) 
15) 
16) 
17) 
18) 
19) 
10) 
20) 
Bài toán 4
Cho tam giác ABC cân ở A, phân giác trong BD, BC = 10cm, AB = 15cm.
	a) Tính AD, DC.
	b) Đường phân giácngoàicủagóc B của tam giác ABC cắtđườngthẳng AC tại D¢. Tính D¢C.
Bài toán 5
Cho tam giác ABC, trung tuyến AM vàđường phân giác trong AD.
	a) Tínhdiệntích tam giác ADM, biết AB = m, AC = n (n > m) vàdiệntíchDABC bằng S.
	b) Cho n = 7cm, m = 3cm. Diệntích tam giác ADM chiếm bao nhiêu phần trăm diệntích tam giác ABC?
PHIẾU BÀI TẬP
Bài 1: Giải phương trình:
Bài 2:
a, Cho biểu thức , với giá trị nào của x thì hai biểu thức A và B có giá trị bằng nhau? 
b, Cho hai biểu thức, . Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức P bằng 2 lần giá trị của biểu thức Q?
Bài 3: 
a, Cho phương trình: (1) trong đó m là tham số.
Biết x = 3 là một nghiệm của phương trình (1).Tìm m và tìm tất cả các nghiệm còn lại của phương trình (1).
b,Cho phương trình: (m + 5)x – 2m(x – 1) = 4 (2) trong đó m là tham số. Với giá trị nào của m thì phương trình (2) vô nghiệm? 
c, Cho phương trình: (3) trong đó m là tham số.
Chứng minh rằng: Nếu là một nghiệm của phương trình (3) thì phương trình (3) có một nghiệm nguyên. 
Bài 4:Cho tam giác ABC cân tại A, phân giác BM, biết AB = 15cm, BC = 10cm.
a, Tính độ dài AM, CM.
b, Đường thằng d vuông góc với BM tại B và cắt AC tại N. Tính độ dài NC. 
Bài 5:Cho hình thang ABCD đáy nhỏ CD. Từ D vẽ đường thẳng song song với BC, cắt AC tại M và AB tại K. Từ C vẽ đường thẳng song song với AD, cắt AB tại F. Qua F vẽ đường thẳng song song với AC, cắt BC tại P. Chứng minh rằng:
a, MP // AB.
b, Ba đường thẳng MP, CF, DB đồng quy.
BÀI TẬP LẦN 4
Bài 1:Giải các phương trình sau:
a) (x+5)(x-1) = 2x(x-1)
b) 5(x+3)(x-2) -3 (x+5)(x-2) = 0
c) 2x3- 5x2 +3x = 0.
d) (x-1) 2 +2 (x-1)(x+2) +(x+2)2 =0
Bài 2:Giải các phương trình sau:
a)
b)
Bài 3:Giải các phương trình sau:
	a) 	
b) 	
 c) 	
d) 
 e) 	
 f) 
g) 	
 h) 
Bµi 4:Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau:
Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 4,5cm. Qua M kẻ MN song song với BC (N thuộc AC). 
a) Tính độ dài cạnh AN , BC , MN 
b) Từ M kẻ MI // AC (I thuộc BC ) ; IK // AB ( K thuộc cạnh AC ). Chứng minh : 
c) Gọi O là giao điểm của IK và MN. Chứng minh KN . OM = ON . NC
BÀI TẬP TUẦN 24
Bài 1. Giải các phương trình sau:
1) 7 – (2x + 4) = - (x + 4)
2) x2 – 4x + 4 = 9
3) (x2 – 25) + (x – 5)(2x – 11) = 0 
4) (x2 – 6x + 9) – 4 = 0
5) 2x3 – 5x2 + 3x = 0
6) 4(3x – 2 ) – 3( x – 4 ) = 7x + 10 
7) 
8) 
10) 
11) 
Bài 2. Giải các phương trình sau:
Bài 3. Xác định m để phương trình sau có nghiệm duy nhất.
Bài 4. Cho hình thang ABCD (AB//CD) có M là giao điểm của AD và BC, N là giao điểm của hai đường chéo. Gọi I và K theo thứ tự là giao điểm của MN với AB và CD. Chứng minh rằng I là trung điểm của AB, K là trung điểm của CD
Bài 5. Tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Tính AB, AC biết rằng AD = 4cm, DC = 5cm.
BÀI TẬP ÔN LẦN 6
Bài 1: Giải các phương trình	
	e) 
	g) 
	h) 
	k) 
Bài 2: Giải các phương trình
	d) 
	e) 
	f) 
Bài 3: Giải phương trình
Bài 4: Cho phương trình 
Giải phương trình với m = - 4 
Tìm giá trị của m để pt có nghiệm x = 2
Tìm giá trị của m để pt có nghiệm duy nhất
Tìm giá trị nguyên của m để pt có nghiệm nguyên
Bài 5: Cho phương trình 
Giải phương trình với m = - 1
Tìm giá trị của m để pt có nghiệm x = 2
Tìm giá trị của m để pt tương đương với pt
Tìm giá trị của m để pt vô nghiệm
Tìm giá trị của m để pt có nghiệm dương
BÀI TẬP ÔN LẦN 7
Bài 1:Giải các phương trình
1. 	2. 	3. 
4. 	5. 
Bài 2:Giải các phương trình
1. 	2. 	
3. 	4. 	
5. 	6. 
Bài 3:Giải các phương trình
1. 	2. 
3. 	4. 
Bài 4: Giải các phương trình
1. 	2. 
3. 	4. 
Bài 5:Cho hình thang ABCD ( AB // CD), đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Đường thẳng qua O và song song với AB cắt các cạnh bên AD, BC lần lượt tại M, N.
1. Chứng minh: OM = ON	2. Chứng minh: 

File đính kèm:

  • docbai_tap_tuan_23_mon_toan.doc