Bài tập tự luyện môn Toán+Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 1 - Trường Tiểu học An Phượng

Bài 4: Bạn Lan có 29 quyển truyện, bạn Mai có 16 quyển truyện. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quyển truyện?

Bài 5. Có 28 quả lê và 19 quả táo. Hỏi cả lê và táo có bao nhiêu quả?

 

doc7 trang | Chia sẻ: thúy anh | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập tự luyện môn Toán+Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 1 - Trường Tiểu học An Phượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học An Phượng
Họ và tên:  
Lớp 2 
Bài tập tự ôn luyện
Môn Toán , Tiếng Việt
Tuần 1
A. MÔN TOÁN
Phần I: Trắc nghiệm 
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Tìm một số biết rằng lấy 35 cộng với số đó thì có kết quả bằng 35 trừ đi số đó.
 A. 0 B. 35 C. 70 D . 1
Câu 2: 7 giờ tối còn gọi là :
 A. 17 giờ B. 21 giờ C. 19. giờ D. 15 giờ
Câu 3: Số bé nhất có 3 chữ số khác nhau là:
A. 100 B. 101 C. 102 D. 111
Câu 4: 1dm 5cm = ..... Số điền vào chỗ chấm là:
 A. 15cm B. 105 cm C. 15dm D .6 dm
Câu 5: Cho dãy số : 7 ; 11 ; 15 ; 19 ; ....số tiếp theo điền vào chỗ chấm là :
 A. 22 B . 23 C. 33 D. 34
Câu 6: Nếu thứ 6 tuần này là 26 . Thì thứ 5 tuần trước là: 
 A. 17 B. 18 C. 19 D. 20
Câu 7: Số lớn nhất có ba chữ số là :
 A. 998 B. 999 C. 978 D. 987
Câu 8: 81 – x = 28 . x có giá trị bằng bao nhiêu?
 A. 53 B. 89 C. 98 D . 43 
Câu 9: 17 + 15 – 10 = ..... Số điền vào chỗ chấm là:
 A. 32 B. 22 C. 30 D. 12
Phần II: Tự luận
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
34 + 42	5 + 36	 78 + 69	67 – 33
Bài 2: Mẹ và chị hái được 57 quả hồng, trên đường về nhà mẹ đã bán đi 4 chục quả. Hỏi mẹ và chị mang bao nhiêu quả hồng về nhà?
Bài 3: Mét sîi d©y dµi 48 cm, c¾t ®i mét ®o¹n dµi 2dm. Hái ®o¹n d©y cßn l¹i dµi bao nhiªu cm? 
Bài 4: Bạn Lan có 29 quyển truyện, bạn Mai có 16 quyển truyện. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quyển truyện?
Bài 5. Có 28 quả lê và 19 quả táo. Hỏi cả lê và táo có bao nhiêu quả?
Bài 6. Tìm hai số có tổng bằng 10, biết số hạng thứ nhất có hai chữ số, số hạng thứ hai có một chữ số.
Bài 7: Tìm tổng của hai số, biết số hạng thứ nhất là 27, số hạng thứ hai là số liền sau của số hạng thứ nhất.
Bài 8. Đoạn thẳng AB dài 47 cm, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 15 cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
Bài 9. Mẹ hái được 38 quả hồng, mẹ hái nhiều hơn Hà 5 quả hồng. Hỏi Hà hái được bao nhiêu quả hồng?
Bài 10. Hùng có 26 que tính, Nam nhiều hơn Hùng 17 que tính. Hỏi Nam có bao nhiêu que tính?
Bài 11: Khối lớp 2 có 92 học sinh. Khối lớp 3 có ít hơn khối lớp 2 là 9 học sinh. Hỏi khối lớp 3 có bao nhiêu học sinh? 
Bài 12: Tìm một số biết rằng số đó cộng với 6 thì được kết quả là 39.
Bài 13: Tìm x 
a, x + 12 = 71 b, 17 + x = 32 c, 34 -x = 15 d, x -34 = 15
Bài 14: Tính
a, 15 + 67 -11 b, 98 - 69 + 7 c, 82 - 46 + 12 d, 59 + 17 - 28 
Bài 15: Thứ 5 tuần này là ngày 8 tháng 7. Hỏi thứ 5 tuần trước là ngày nào ?
Bài 16: Thứ sáu tuần này là ngày 16 tháng 9. Hỏi thứ 7 tuần sau là ngày nào?
Bài 17: Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE : D 
A
B
C
E
 8 cm 7 cm 1 dm 9 cm
Bài 18: Mỗi bạn mua 5 quyển vở. Hỏi 4 bạn thì mua bao nhiêu quyển vở?
Bài 19: Hiền cho bạn 25 bông hoa thì Hiền còn 17 bông. Hỏi ban đầu Hiền có bao nhiêu bông hoa?
B. MÔN – TIẾNG VIỆT
Phần I: Trắc nghiệm 
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Trong các từ : xung phong ; xếp hàng ; xáng xủa ; xôn xao. Từ viết sai chính tả là:
 A. xáng xủa B. xếp hàng c . xung phong d . Xôn xao 
Câu 2 . Từ nào sau đây chỉ thời tiết của mùa xuân?
A. nóng nực B. ấm áp C. mát mẻ D. lạnh giá
Câu 3 .Trong câu : “ Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.” Bộ phận gạch chân trả lời cho câu hỏi nào?
A. Khi nào B. Vì sao C. Để làm gì D. Làm gì
 Câu 4. Từ trái nghĩa với từ nhanh nhẹn là từ :
A chăm chỉ B. chậm chạp C. sạch sẽ D. lười biếng
Câu 5 .Từ chỉ sự vật trong câu: “ Mùa xuân xinh đẹp đã về.” là:
 A. Mùa xuân B. xinh đẹp C. đã D. về
Câu 6. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? trong câu: “Các bác nông dân đang gặt lúa trên cánh đồng.” Là: 
 A. Các bác nông dân C. đang gặt lúa 
 B. trên cánh đồng D. đang gặt lúa trên cánh đồng
Câu 7.Cho câu: “ Mẹ em làm nghề gì Dấu câu cần điền vào chỗ trống là:
A.Dấu chấm B. Dấu phẩy C. Dấu chấm hỏi D. Dấu chấm cảm
Câu 8. Thỏ .....
 Từ chỉ đặc điểm của con vật điền thích hợp vào chỗ trống là:
A. Hiền lành B. Nhút nhát C. Tinh ranh D. Nhanh nhẹn
Câu 9. Từ nào không thuộc nhóm từ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi:
A. Thương yêu B. Chăm lo C. kính yêu D.quan tâm
Câu 10. Em hiểu câu tục ngữ : “ Lá lành đùm lá rách .” là thế nào?
A. Giúp đỡ nhau 
B. Đoàn kết 
 C. Đùm bọc 
D. Đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn
II. Phần tự luận: 
Bài 1: Cho các từ: xan sát, kông cộng, ngĩ ngợi, thủy chiều, chung thành. Những từ nào viết sai chính tả? Em hãy sửa lại cho đúng
Bài 2: Gạch chõn từ không thuộc nhóm chỉ sự vật trong dãy từ sau:
 a. nhà, bàn, thiếu nhi, sao, mây, thợ điện, chăm chú, chích bông, chuột túi, võng lời.
 b. quần, chăn, bác, dì, lao động, gió, núi, gà, hoa hồng, nụng dõn, bộ đội, dũng cảm.
 c. tủ, ghế, chảo, bếp, hồng xiêm, nhãn, chôm chôm, vui sướng, bác sĩ, giám đốc, lo lắng.
d, diễn viờn, phi cụng, tài xế, gầy guộc, hành khách, cam, chuối, đỏ tươi, xoài, sầu riêng.
Bài 3. Gạch dưới các từ không chỉ đồ dùng học tập dưới đây:
a) Phấn trắng, phấn màu, phấn son, phấn hoa.
b) Sách vở, sách lược, sách giáo khoa, xách nước.
c) Sổ tay, cuốn số, cửa số, sổ sách.
d) Màu vẽ, màu sáp, màu đỏ, bút màu, giấy màu.
Bài 4: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? để: 
a) Giới thiệu một bạn trong tổ của em mà em yêu thích.
b) Giới thiệu một món ăn hoặc thứ hoa quả em yêu thích. 
c) Giới thiệu một thành phố mà em biết.
Bài 5. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: (Lưu ý: sử dụng mẫu câu Ai là gì?)
a) Chị tớ là học sinh lớp 6.
b) Ca sĩ nhí mà em yêu thích là bé Bảo Trân.
c) Con trâu là bạn của bà con nông dân.
d) Trang là học sinh giỏi toán lớp em.
Bài 6: Gạch dưới các từ không chỉ hoạt động, trạng thái dưới đây:
a) hát, đọc, vẽ, ăn, kêu, ngô, cõng, vác, chích bông.
b) vui vẻ, sung sướng, lo lắng, đo đỏ, sợ sệt.
c) cờ bay, hoa nở, bò rống, ngựa phi, mênh mông, lá rụng, mây bay, ca sĩ.
Bài 7: Điền l hay n vào chỗ chấm: 
ước s¹ch, ¸ c©y, ánh ¾ng, ¾ng nghe, im ặng, ặng nhọc, ăn ...o; o sợ;
 hôm ay; ánhắng;  ắng đọng; ...ắn....ót.
Bài 8: Tìm các từ ngữ thể hiện tình cảm của những người thân trong gia đình trong các từ dưới đây: 
Giữ gìn, cộng tác, hợp tác, lao động, chăm sóc, cưng chiều, yêu quý, thương yêu, chăm chút, chăm bẵm, kết bạn, chọn bạn, nhảy dây, đá bóng, chiều chuộng, bảo ban, phụng dưỡng, dạy dỗ.
Bài 9. Hãy chọn 3 từ tìm được ở BT9 để đặt câu.

File đính kèm:

  • docbai_tap_tu_luyen_mon_toantieng_viet_lop_2_tuan_1_truong_tieu.doc
Giáo án liên quan