Bài tập trắc nghiệm về Nhôm (tiếp)

1- Có 4 chất ở dạng bột: Al, Cu, Al2O3, CuO chỉ dùng một chất nào sau đây để nhận biết?

 A. Nước B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng

2- Những tính chất vật lí nào sau đây không phải là của Al?

 A. Dẫn điện yếu hơn Fe B. Nhẹ hơn Cu khoảng 3 lần

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm về Nhôm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài tập trắc nghiệm về Nhôm
1- Có 4 chất ở dạng bột: Al, Cu, Al2O3, CuO chỉ dùng một chất nào sau đây để nhận biết?
	A. Nước	 	 B. Dung dịch HCl	C. Dung dịch NaOH 	 D. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng
2- Những tính chất vật lí nào sau đây không phải là của Al?
 A. Dẫn điện yếu hơn Fe B. Nhẹ hơn Cu khoảng 3 lần
C. Dẫn điện tốt, bằng khoảng 2/3 lần độ dẫn điện của Cu D. Có màu trắng bạc, rất dẻo
3- Al không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Cl2	 B. dd HCl C. dd H2SO4 đặc, nguội	D. Dd NaOH
4- Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của Al với
 A. dd NaOH	B. dd HCl C. CO2	D. các oxit kim loại
5- Al không tan trong H2O vì nguyên nhân nào sau đây?
 A. Al là kim loại có tính khử yếu nên không tác dụng với H2O
 B. Al phản ứng với H2O tạo Al(OH)3 (dạng keo) bao phủ miếng Al
 C. Al phản ứng với H2O tạo lớp Al2O3 bền vững bao phủ miếng Al
 D. Al bị thụ động hóa bởi H2O
6- Al2O3 không tác dụng với chất nào trong số các chất sau?
A. dd KOH	B. dd H2SO4 C. dd Ba(OH)2	D. CO ở nhiệt độ cao
7- Al(OH)3 không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. dd H2SO4	*B. dd NH3 C. dd HNO3	D. dd NaOH
8- Criolit 3NaF.AlF3 (Na3AlF6) được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 để sản xuất Al nhằm mục đích nào sau đây?
A. Thu được Al nguyên chất B. Cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp hơn
C. Tăng độ tan của Al2O3 D. Phản ứng với oxi trong Al2O3
9- Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dd HCl đến dư vào dd NaAlO2?
 A. Không có hiện tượng gì B. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết
C. Có kết tủa sau đó tan một phần D. Có kết tủa
10- Câu nào đúng trong số các câu sau đây? 
	A. Nhôm là kim loại lưỡng tính 	B. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính
	C. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính	D. Al(OH)3 là chất không lưỡng tính
11 Cho 13,5g kim loại hóa trị III tác dụng với Cl2 dư thu được 66,75g muối. Kim loại đó là 
	A. Fe (sắt) B. Cr (crom)	 C. Al (nhôm)	 D. As (asen)
12- Cho 17g oxit M2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 57g muối sunfat. Nguyên tử khối của M là
	A. 56 đvC	 B. 52 đvC	 C. 55 đvC	 	*D. 27 đvC 
13- Đốt Al trong bình khí Cl2, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 7,1g. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là 
	A. 27g	B. 18g 	C. 40,5g	D. 54g
14- Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ba và 0,2 mol Al vào lượng nước có dư thì thể tích khí (đktc) thoát ra là 
	A. 2,24 lit 	B. 4,48lít	C. 6,72 lít 	D. 8,96 lít
15- Khi thả một miếng nhôm vào ống nghiệm đựng nước ngay từ đầu ta không thấy có bọt khí H2 thoát ra. Nguyên nhân nào khiến Al không phản ứng với nước?
	A. Al là kim loại yếu nên không có phản ứng với nước
	B. Al tác dụng với H2O tạo ra Al(OH)3 là chất không tan ngăn không cho Al tiếp xúc với nước
	C. Al có màng oxit Al2O3 rắn chắc bảo vệ 	D. Nguyên nhân khác
16- Hòa tan hoàn toàn m g bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O có tỉ lệ mol là 1: 3 m có giá trị là
	A. 24,3g	B. 42,3g 	C. 25,3g	D. 25,7g
17- Cho 5,1g hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,8lít khí (đktc) . Cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là 
	A. 14g	B. 13,975g	C. 13,5g	D. 14,5g
18- Cho tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít H2 (đktc) . Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là 
	A. 48%	B. 50%	C. 52% 	D. 54%
19- Cho 8,3g hỗn hợp Al, Fe tác dụng hết với dd HCl. Sau phản ứng khối lượng dd HCl tăng thêm 7,8g. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là 
	A. 26,05g	B. 2,605g	C. 13,025g	D. 1,3025g
20- Cho hỗn hợp gồm x mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thu được dd A. Dẫn CO2 dư vào A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B nung tới khối lượng không đổi thu được 40,8g chất rắn C. Giá trị của x là
	A. 0,2 mol	B. 0,3 mol	C. 0,4 mol	D. 0,04 mol
21- Có các kim loại: Al, Mg, Ca, Na. Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất cho dưới đây để nhận biết? 
	A. Dung dịch HCl	B. Dung dịch H2SO4 loãng	C. Dung dịch CuSO4	D. Nước
22- Có các chất bột: CaO, MgO, Al2O3. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết? 
	A. Nước	B. Axit clohiđric	C. Axit sunfuric lo•ng	D. Dung dịch NaOH
23- Có các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3, CuCl2. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết? 
	A. Dung dịch HCl	B. Dung dịch Hơ2SO4 	C. Dung dịch NaOH	D. Dung dịch AgNO3
24- Có các chất bột: K2O, CaO, Al2O3, MgO. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết? 
	A. Dung dịch HCl 	B. Dung dịch H2SO4	C. Dung dịch NaOH	D. Nước
25- Có các chất bột: Mg, Al, Al2O3. Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết?
	A. Dung dịch HCl	B. Dung dịch NaOH 	C. Dung dịch CuSO4	D. Dung dịch AgNO3
26- Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, kết tủa thu được mang nung đến khối lượng không đổi, cân được 20,4g. Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp lần lượt là 
	A. 2,7g và 0,3g	B. 0,3g và 2,7g	C. 2g và 1g	D. 1g và 2g
27- Có thể nhận biết được ba chất rắn là: CaO, MgO, Al2O3 bằng hóa chất nào sau đây?
A. Dd HNO3 đặc	B. Dd NaOH đặc C. Dd HCl	D. H2O
28- Phương pháp nào đây tốt nhất để điều chế Al(OH)3?
 (1) Cho Al tác dụng với H2O (2) Cho dd NaAlO2 tác dụng với dd HCl
 (3) Cho dd NaAlO2 tác dụng với CO2 dư (4) Cho dd muối Al3+ tác dụng với dd NaOH
 (5) Cho dd muối Al3+ tác dụng với Na2CO3 dư (6) Cho dd muối Al3+ tác dụng với NH3 dư
A. (2) và (4)	B. (3) và (6) C. (1) và (2)	D. (1), (3) và (4)
29- Để phân biệt các dd MgCl2 , CaCl2, AlCl3 thì chỉ cần dùng 1 hóa chất nào sau đây?
 A. Dd KOH	B. dd Na2CO3 C. Dd AgNO3 	D. Dd H2SO4
30- Hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt 3 mẫu chất rắn riêng biệt là: Mg, Al2O3, Al?
A. Dd Na2CO3	B. Dd NaOH C. Dd HCl	D. A, B đúng
31- Cho 21,6 một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng với dd HNO3 thu được 6,72 lít N2O (đktC. duy nhất. Kim loại đó là A. Na	B. Zn	C. Mg	D. Al
32- Cho 7,8g hỗn hợp Al, Mg tác dụng với dd HCl dư thu được 8,96 lít H2 (đktC. . Thành phần% theo khối lượng của Al, Mg là
 A. 69,23% Al ; 30,77% Mg	 B. 34,6% Al ; 65,4% Mg 
 C. 38,46% Al ; 61,54% Mg D. 51,92% Al; 48,08% Mg
33- Cho 20g hỗn hợp Al, Cu chứa 27% Al tác dụng với dd NaOH dư thì thể tích H2 sinh ra ở đktc là
A.3,36 lít	B. 6,72 lít	C. 8,96 lít	D. 13,44 lít
34- Cho 100 ml dd hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1M tác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là
A. 4g	B. 8g	C. 9,8g	D. 18,2g
35- Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao, hỗn hợp sau phản ứng hòa tan vào dd NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). . Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
A. 12,5%	B. 60%	C. 80%	D. 16,67%
36- Trường hợp nào sau đây thu được Al(OH)3?
A. Cho dung dịch Al2(SO4ơ)3 vào dung dịch NaOH dư B. Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch HCl dư
C. Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ca(OH)2 dư D. Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NH3 dư

File đính kèm:

  • docbai tap ve nhom.doc