Bài tập trắc nghiệm về ancol lớp 11
Câu 1: Đốt cháy hết 9,06 gam hỗn hợp 3 rượu đơn chức cùng dãy đồng đẳng thu được 17,16 gam CO2 và 10,62 gam H2O. Đun nóng 9,06 gam hỗn hợp như trên với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì được hỗn hợp ete có khối lượng là
A. 6,36 gam. B. 8,16 gam. C. 7,44 gam. D. 5,82 gam
hác V(l) hơi A cộng hợp được với tối đa V(l) H2 ( các thể tích đo ở cùng điều kiện t0, p). Ancol A phải có CTCT: A. CH2=CH-CH2-CH2-OH B. Không xác định C. CH3-CH2-CH2-OH D. CH2=CH-CH2-OH Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C2H5ỌH rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 75 ml dd Ba(OH)2 2 M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là? (Ba=137;C=12;O=16) A. 32,65g B. 19,7g C. 12,95g D. 35,75g Câu 8: Tiến hành phản ứng hợp nước hoàn toàn 2 anken thu được 2 rượu liên tiếp . Cho hỗn hợp rượu này tác dụng với Na dư được 2,688 lít H2(đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 30gam kết tủa, tiếp tục cho NaOH dư vào thấy có 13gam kết tủa nữa. Xác định CTPT 2 anken? (Na=23;C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C4H8 và C5H10 D. không xác định. Câu 9: Đốt cháy 0,225 mol rượu đơn chức A bằng oxi vừa đủ. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 100 ml dd Ba(OH)2 1,5M được 14,775g kết tủa. Rượu A có công thức nào dưới đây? (C=12;H=1;O=16;Ba=137) A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H7OH Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1 hh gồm rượu metylic và rượu etylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 150ml dd Ba(OH)2 1M thấy có kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,6g. Thêm dd Ba(OH)2 dư vào lại thấy có 19,7g kết tủa nữa. % khối lượng mỗi rượu trong hỗn hợp là? A. 40 và 60 B. 20 và 80 C. 30,7 và 69,3 D. 58,18 và 41,82 Câu 11: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Gía trị của m là? A. 550 B. 810 C. 650 D. 750 Câu 12: Tiến hành lên men 9 kg tinh bột thu được 10 lít ancol etylic 460, khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Hiệu suất quá trình lên men là: A. 72%. B. 85%. C. 80%. D. 75%. Câu 13: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. C2H5OH và C4H9OH. B. C4H9OH và C5H11OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C2H5OH và C3H7OH Câu 14: Thực hiện phản ứng oxi hóa m gam ancol etylic nguyên chất thành axit axetic (hiệu suất phản ứng đạt 75%) thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 3,92 lít H2 (đktc). Giá trị của m là : A. 6,9 gam B. 16,1 gam C. 9,2 gam D. 8,05 gam Câu 15: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C5H10O thu được isopren là sản phẩm duy nhất. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 16: Cho chất hữu cơ X chứa C.H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức. Nếu đốt cháy một lượng X thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2 . Mặt khác khi cho X tác dụng với Na dư thì số mol H2 bằng ½ số mol X phản ứng. Công thức của X là A. C4H9OH B. C2H5OH C. CH3OH D. C2H4 (OH)2 Câu 17: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức Y và Z, trong đó có 1 ancol bậc 1 và 1 ancol bậc 2. Đun hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp ete T. Biết rằng trong T có 1 ete là đồng phân của một ancol trong X. X và Z là A. metanol và propan-2-ol B. Etanol, butan-2-ol C. metanol, etanol D. propan-2-ol, etanol Câu 18: Cho glucozơ lên men thành ancol etylic.Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết bởi dd nước vôi trong dư thu được 20g kết tủa.Biết H=80%.Khối lượng glucozơ cần dùng là A.33,7g B.56.25g C.20g D.22,5g Câu 19: Oxi hóa 0,1 mol ancol etylic thu được m gam hỗn hợp Y gồm axetandehit , nước và ancol etylic ( dư ). Cho Na (dư) vào m gam hỗn hợp Y , sinh ra V lít khí (đktc). Phát biểu nào sau đây đúng? A giá trị của V là 2,24 B giá trị của V là 1,12 C hiệu suất phản ứng của oxi hóa ancol là 100% D số mol Na phản ứng là 0,2 mol Câu 20: Cho 15,4 gam hh ancol etylic và etilenglicol tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 4,48 lít H2 (ở đktc) và dd muối. Cô cạn dd muối ta được chất rắn có khối lượng là. A. 22,2 gam B. 24,4 gam C. 15,2 gam D. 24,2 gam Câu 21: Một hỗn hợp gồm 0,1 mol etilen glicol và 0,2 mol rượu X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này cần 0,95 mol O2 và thu được 0,8 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức rượu X là: A. C2H5OH B. C3H5(OH)3 C. C3H6(OH)2 D. C3H5OH Câu 22: Đốt cháy 1mol rượu X no, mạch hở cần vừa đủ 56 lit O2(đktc) .Rượu X là: A. Rượu metylic B. Etylen glicol C. Propylen glicol D. Glixerol Câu 23: Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức. Công thức cấu tạo mạch hở của Y là: A. CH3-CH2-OH B. CH2=CH-CH2-CH2-OH C. CH3-CH=CH-CH2-OH D. CH2=CH-CH2-OH . Câu 24: Đốt rượu A. Dẫn hết sảm phẩm cháy vào bình đựng ddCa(OH)2 dư; thấy có 3 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 2,04 gam. Vậy A là: A. CH3OH B. C2H5 OH C. C3H7OH D. C4H9OH Câu 25: Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khi CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol: nCO2 : nH2O = 2 : 3. Công thức phân tử 2 rượu lần lượt là: A. CH4O và C3H8O B. C2H6O và C3H8O C. CH4O và C2H6O D. C2H6O và C4H10O Câu 26: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu mạch hở, thu được số mol CO2 luôn bằng số mol H2O thì các rượu trên thuộc dãy đồng đẳng của : A. Rượu chưa no đơn chức, có một liên kết đôi. C. Rượu đa chức no. B. Rượu chưa no, có một liên kết đôi. D. Rượu đơn chức no. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam chất X Cần 6,72 lít CO2 (ở đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O với tỉ lệ VCO2 / VH2O = 2/3. Công thức phân tử của X là: A. C2H4O B. C2H6O C. C2H4O2 D. C3H8O Câu 28: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu thu được tỉ lệ nCO2 : nH2O tăng dần khi số nguyên tử C trong rượu tăng dần. Công thức tổng quát của các rượu trong dãy đồng đẳng trên là: A. CnH2nO ( n3) B. CnH2n+2O ( n 1) C. CnH2n-6O ( n 7) D. CnH2n-2O ( n 3) Câu 29: Đun hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A, B với H2SO4 đặc ở 140OC; thu được 3,6 gam hỗn hợp B gồm 3 ête Có số mol bằng nhau và 1,08 gam nước. Hai chất hữu cơ là: A. CH3OH và C3H7OH B. CH3OH và C2H5OH C. C3H7OH và CH2=CH-CH2OH D. C2H5OH và CH2=CH-CH2OH Câu 30: X là rượu bậc II có CTPT C6H14O. Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1700C chỉ tạo một anken duy nhất. Tên của (X) là : A. 2,2-đimetylbutanol-3 B. 2,3-đimetylbutanol-3 C. 3,3-đimetylbutanol-2 D. 2,3-đimetylbutanol-2 Câu 31: Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức. Công thức cấu tạo mạch hở của Y là: A. CH3-CH2-OH B. CH2=CH-CH2-CH2-OH C. CH3-CH=CH-CH2-OH D. CH2=CH-CH2-OH . Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hai rượu đơn chức mạch hở, liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được 7,84lit CO2(đktc) và 9g H2O.Hai rượu đó là: A. CH3OH; C2H5OH B. C2H5OH; C3H7OH C. C3H7OH; C4H9OH D. C4H9OH; C5H11OH Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là A. C3H8O2. B. C3H8O3. C. C3H8O. D. C3H4O. Câu 34: Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? A. 3. B. 5. C. 2. D. 4 Câu 35: Chất hữu cơ X cấu tạo từ C, H, O; chứa 1 loại nhóm chức. Đốt cháy X thì số mol H2O gấp 1,5 lần số mol CO2. X tác dụng với Na thì số mol H2 bằng số mol X. X là: A. C2H5OH B. C3H8O2 C. C2H4(OH)2 D. C4H8(OH)2 Câu 36: Có 3 rượu bền không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi chất đều có số mol CO2 bằng 0,75 lần số mol H2O. Ba rượu là: A. C2H6O; C3H8O; C4H10O B. C3H8O2; C4H10O C. C3H8O; C3H8O2; C3H8O3 D. C3H8O; C3H6O; C3H8O2 Câu 37: Hiđrocacbon X hợp nước có xúc tác được A. Rượu no Y mất 1 phân tử nước cũng được A; A thực hiện phản ứng tráng bạc. X và Y là: A. C2H4; C2H5OH B. C2H2; C2H4(OH)2 C. C2H2; C2H5OH D. C3H4; C3H5(OH)3 Câu 38: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam X thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 39: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau. Công thức cấu tạo thu gọn của X là CH3CH(OH)CH2CH3. B. (CH3)3COH. CH3OCH2CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH. Câu 40: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí và hơi có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Ancol đó là: A. CH3OH. B. C2H5OH . C. CH3CH2CH2OH. D. (CH3)2CHOH Câu 41: Để phân biệt rượu đơn chức với rượu đa chức có ít nhất 2 nhóm OH liền kề nhau người ta dùng thuốc thử là... A. dung dịch Brom. B. dung dịch thuốc tím. C. dung dịch AgNO3. D. Cu(OH)2. Câu 42: Một rượu no, đơn chức, bậc 1 bị tách một phân tử nước tạo anken A. Cứ 0,525 gam anken A tác dụng vừa đủ với 2g brôm. Rượu này là... A. Butanol-1 B. Pentanol-1 C. Etanol D. Propanol-1 Câu 43: Cho 18,8 gam hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 5,6 lit H2 (đktc). Khối lượng (g) mỗi rượu là: A. 9,6 và 9,2 B. 6,8 và 12,0 C. 10,2 và 8,6 `D. 9,4 và 9,4 Câu 44: X là một rượu no, đa chức, mạch hở có số nhóm OH nhỏ hơn 5. Cứ 7,6 gam rượu X phản ứng hết với Natri cho 2,24 lít khí (đo ở đktc). Công thức hoá học của X là... A. C4H7(OH)3. B. C2H4(OH)2. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3. Câu 45: Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete có số mol bằng nhau (phản ứng hoàn toàn). CTPT 2 rượu là: A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7
File đính kèm:
- tracnghiemancol11.doc