Bài tập trắc nghiệm Toán 11
Nếu 3 đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì 3 đường thẳng đó:
Đồng quy:
Tạo thành tam giác
Trùng nhau
Cùng song song với một mặt phẳng
Phương trình có nghiệm là (với 0o ≤ x ≤ 180o): 225o 45o 135o 315o C Phương trình có nghiệm là: A Phương trình Sin2x = 1 có nghiệm là: B Chọn hàm số lẻ: y = 4Sin2x y = Cos2x y = Sin2x + 1 y = Sin2x A Hàm số có chu kỳ là: C Phương trình Cot2x = 1 có nghiệm là: 0 D Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng . Phép tịnh tiến biến thành chính nó thì là: C Nếu 3 đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì 3 đường thẳng đó: Đồng quy: Tạo thành tam giác Trùng nhau Cùng song song với một mặt phẳng A Phương trình Cos22x + 3Sin2x – 3 = 0 có nghiệm là: B Phương trình có nghiệm là: C Cho phương trình Sin2x + Sin3x + Sin4x = 0 dự đoán nào sau đây là sai: Có 1 họ nghiệm: Có 2 họ nghiệm: Có 3 họ nghiệm: Không phải A, B, C -D Cho và (n – 1)! = 120 thì n bằng: 10 8 6 12 C Nếu thì x là: 5 4 1 0 C Cho thì x bằng: 0 5 6 Kết quả khác. -B Số các số có 4 chữ số được lập từ 1, 2, 4, 8 là: 18 64 256 36 C Số các số có 5 chữ số khác nhau đôi một được lập từ 0, 1, 2, 3, 4 là: 96 196 128 Kết quả khác A Một bình đựng 7 viên bi trắng và 3 viên bi đen. Lấy ngẫu nhiên ra 4 viên. Xác suất để trong các viên bi lấy ra có 3 viên bi đen là: B Có 3 cuốn sách toán, 2 cuốn sách lý, 5 cuốn sách hoá. Để xếp chúng lên 1 hàng giá sách sao cho sách cùng một môn xếp cạnh nhau thì số cách xếp là: 720 30 6 8640 D Cho 7 điểm phân biệt trong một mặt phẳng, không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tam giác được tạo bởi từ 7 điểm đó là: 35 16 48 Số khác. A Số đường chéo của một đa giác lồi có 7 cạnh là: 49 14 7 35 B Trước khi ra về các thành viên của câu lạc bộ bắt tay nhau (cứ 2 người thì bắt tay 1 lần) tổng số có 28 cái bắt tay, thì số người có mặt ở cuộc họp này là: 14 7 8 Số khác C Trong khai triển (2 – x2)5 hệ số của x6 là: 10 15 40 Không phải A, B, C -D Trong khai triển (2b2 – 3b-3)n số hạng thứ 5 không chứa a, b thì n bằng: 10 6 9 Số khác A Một bình có 4 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi. Xác suất để lấy lần đầu 1 viên bi đỏ và lần thứ hai một viên bi xanh (viên bi lấy ra ở lần đầu được bỏ lại vào bình) là: B Hình có 4 trục đối xứng là: Hình bình hành Hình chữ nhật Hình thoi Hình vuông D Cho tam giác ABC cân đỉnh A. Phép dời hình biến B thành C và biến tam giác thành chính nó, thì đó là: Phép đối xứng qua trung trực ∆ của BC. Phép quay tâm A, góc quay (AB, AC) Phép đối xứng qua trung điểm cạnh BC Phép đối xứng qua trung trực của BC hoặc phép quay tâm A góc quay (AB; AC). D Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB và CD mà AB = 3CD. Phép vị tự biến A thành C và biến B thành D thì có tỉ số là: k = 3 k = -3. C Cho phép vị tự và hợp thành của và là: Phép đối xứng qua trung điểm của OO’. Phép đối xứng qua đường trung trực của OO’. Phép tịnh tiến theo vectơ . Phép tịnh tiến theo vectơ . C Trong mặt phẳng Oxy phép đối xứng trục d biến điểm A(1; -4) thành điểm A’(-4; 1) thì d là đường thẳng: x + y = 0 x – y = 0 x + y – 1 = 0 x – y – 1 = 0 B Cho tam giác ABC lấy I đối xứng với C qua trung điểm của cạnh AB. Mệnh đề sai là: C Cho 5 điểm phân biệt không có 4 điểm nào đồng phẳng, thì số các mặt phẳng phân biệt xác định được qua 5 điểm đó là: 5 10 15 20 B Cho 2 đường thẳng cắt nhau a và b. Đường thẳng c song song với a , số vị trí tương đối giữa b và c là: 1 3 2 4 C Cho hình chóp tứ giác. Thiết diện của hình chóp cắt bởi một mặt phẳng tùy ý không thể là: Tam giác Tứ giác Ngũ giác Lục giác. D Cho hai đường thẳng cắt nhau a và b. Lấy các điểm là mặt phẳng chứa a và N. là mặt phẳng chứa b và M. Khi đó và không cắt nhau. và có đúng hai điểm chung. và cắt nhau theo giao tuyến a. và cắt nhau theo giao tuyến MN. D Xác định m để phương trình: có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng là: A Phương trình: có nghiệm là: D Với các số 1, 2, 3, 4, 5 lập được số các số gồm 5 chữ số phân biệt đôi một khác nhau và nhỏ hơn 45000 là: 362 340 90 36 C Phương trình: có nghiệm khi m có giá trị là: D Cho 2 đường thẳng a và b chéo nhau. Đường thẳng c song song với b; Số vị trí tương đối giữa a và c là: 1 2 3 4 B Trong mặt phẳng Oxy cho biến A(1; 0) thành A’(0; 1). Khi đó M(1; -1) biến thành M’ có toạ độ là: (-1; -1) (1; 1) (-1; 1) (1; 0) B
File đính kèm:
- de kt.doc