Bài tập trắc nghiệm Sắt và các hợp chất của sắt
Các chất A,B,C,D,E,F,G,H,I,K,L,M ,Z là:
a. Fe2O3, Fe3O4, O2, FeCl3, H2O, FeCl2, Fe(OH)2, KCl, Fe(OH)3, H2, AlCl3, Fe, NaCl
b. Fe2O3, Fe3O4, O2, FeCl2, H2O, FeCl3, Fe(OH)2, KCl, Fe(OH)3, H2, AlCl3, Fe, NaCl
c. Fe2O3, Fe3O4, O2, FeCl2, H2O, FeCl3, Fe(OH)3, KCl, Fe(OH)2, H2, AlCl3, Fe, NaCl
d. Fe3O4, Fe2O3, O2, FeCl2, H2O, FeCl3, Fe(OH)2, KCl, Fe(OH)3, H2, AlCl3, Fe, NaCl
Chọn đáp án đúng và viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
g dư sau đó nhỏ thêm vào dung dịch trên một ít thuốc tím, hiện tượng quan sát được là: a. Dung dịch thuốc tím bị mất màu. b. Mạt sắt bị tan ra, dung dịch sủi bọt khí. c. Mạt sắt bị hoà tan đồng thời dung dịch sủi bọt khí. Khi thêm thuốc tím vào thì thuốc tím bị mất màu và dung dịch chuyển dần thành màu vàng nhạt. d. Không có hiện tượng gì. Câu 4: Một dung dịch có hoà tan 3,25 gam muối sắt clorua. Cho dung dịch trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 thì tạo ra 8,61 gam kết tủa trắng. Công thức của muối sắt là: a. FeCl3 b. FeCl2 C. FeClx/y d. không xác định được Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một kim loại trong bình đựng khí clo thu được 32,5 gam muối clorua còn bình khí clo đã giảm thể tích 6,72 lit (đktc). Kim loại đó là: a. Mg b. Fe c. Al d. Zn Câu 6: Hoà tan 3,04 gam một hợp kim đồng- sắt trong dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch A. Thành phần phần trăm của các kim loại Cu, Fe trong hợp kim trên là: a. 63,16% và 36,84% b. 36,84% và 63,16% c. 61,36% và 38,64% d. 66,13% và 33,87% 2) Cô cạn dung dịch A thu được hỗn hợp muối khan. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp muối khan đó thu được m gam hỗn hợp 2 oxit và V lít khí(đktc). Tính m và V? a. 4 gam và 3,36 lít b. 4 gam và 5,6 lit c. 8 gam và 3,36 lít d. 5,6 gam và 5,6 lít Câu 7: Cho 30,2 gam hỗn hợp A gồm Al,Fe,Cu vào dung dịch HNO3 đậm đặc và nguội thì thu được 13,44 lít khí màu nâu đỏ. Mặt khác khi cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HNO3 2M (vừa đủ) thì thu được dung dịch B và 11,2 lít khí NO duy nhất. Các khí đo ở đktc. 1) Khối lượng của Al, Fe, Cu trong A là: a. 5,4 gam; 5,6 gam và 19,2 gam b. 2,7 gam ; 5,6 gam và 21,9 gam c. 5,4 gam ; 11,2 gam và 13,6 gam d. 8,1 gam ; 5,6 gam và 16,5 gam 2) Thể tích của dung dịch HNO3 2M cần dùng là: a. 1lít b. 2 lít c. 1,5 lít d. 2,5 lit 3) Thêm NaOH dư vào dung dịch B thu được kết tủa C. Nung kết tủa C đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn? a. 64 gam b. 56 gam c. 32 gam d. đáp án khác Câu 8: Khử hoàn toàn 9,6 gam một hỗn hợp A gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được m gam sắt và một lượng H2O vừa đủ hấp thụ hết 11,6 gam SO3. 1) Thành phần phần trăm về khối lượng của từng oxit trong hỗn hợp A là: a. 35% và 65% b. 25% và 75% c. 30% và 70% d. 15% và 85% 2) Thể tích H2 cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp trên là: a. 3,160 lít b. 3,36 lít c. 3,248 lít d. 3,72 lít 3) Giá trị của m là: a. 7,28 gam b. 7,18 gam c. 7,08 gam d. 7,48 gam Câu 9: Một hỗn hợp chứa 0,035 mol 3 oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trên trong dung dịch HCl thu được dung dịch A. Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với 0,084 lít khí Cl2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí, đun nóng. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, nung đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính số gam oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu. a. 0,36 gam; 6,4 gam và 2,32 gam b. 0,72 gam; 3,2 gam và 4,64 gam c. 0,36 gam; 3,2 gam và 2,32 gam d. Kết quả khác Câu 10: Khử a gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 0,84 gam sắt và 0,88 gam CO2. 1) Công thức của oxit sắt trên là: a. FeO b. Fe3O4 c. Fe2O3 d. Không xác định được 2) Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hoàn toàn a gam oxit trên: a. 2 ml b. 20 ml c. 200ml d. 2000 ml Câu 11: Cần điều chế 6,72 lít khí H2 (đktc) từ Fe và dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng. Chọn axit nào sau đây để cần lấy số mol nhỏ hơn? a. HCl c. Hai axit có số mol bằng nhau b. H2SO4 loãng d. không XĐ được vì không cho lượng Fe Câu 12: Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 thoát ra. Dung dịch thu được nếu đem cô cạn thì thu được lượng muối khan là: a. 55,5 gam b. 50 gam c. 60 gam d. 60,5 gam Câu 13: Chọn câu đúng, sai trong các câu phát biểu sau: Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3. d. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl2 Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 c. Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl2 Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 e. Fe có khả năng tan trong dd HNO3 đặc nguội Câu 14: Cần bao nhiêu tấn quặng Manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95 %. Biết rằng trong quá trình sản xuất lượng sắt bị hao hụt 1%. a. 1325,16 tấn c. 1532,16 tấn b. 1235,16 tấn d. 3215,16 tấn Câu 15 : Khử hoàn toàn 16 gam bột sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam. Công thức của oxit sắt trên là: a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. không xác định được 2) Chất khí sinh ra được dẫn vào bình đựng dung dịch NaOH dư, khối lượng bình thay đổi như thế nào? a. Tăng 26,4 gam b. Giảm 26,4 gam c. Tăng 13,2 gam d Giảm 13,2 gam Câu 16: Cho hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm CuO, Al2O3 và một oxit sắt. Cho lượng dư H2 đi qua hỗn hợp trên nung nóng, sau khi phản ứng kết thúc thu được 1,44 gam H2O. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A cần dùng 170 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch B. Cho B tác dụng hết với NaOH dư thu được kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt. a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. không xác định Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 11,28 gam hỗn hợp A gồm FeO và Fe3O4 trong 2 lít HNO3 thu được 0,672 lít khí không màu hoá nâu đỏ trong không khí. Thành phần phần trăm về khối lượng của các oxit trong hỗn hợp A: a. 38,3% và 61,7% b. 38,29% và 61,71% c. 33,8% và 66,2% d. Giá trị khác Nồng độ mol/lit của dung dịch HNO3 cần dùng là: a. 0,48M b. 0,24M c. 0,36M d. 0,12M Trộn hỗn hợp A với m gam bột nhôm rồi tiến hành nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp trên thu được chất rắn B. Hoà tan hoàn toàn B trong KOH dư thu được 1,008 lít khí. Giá trị của m là? ( khí đo ở đktc). a. 3,75 gam b. 5,07 gam c. 5,04 gam d. 4,05 gam Câu 18: Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 vào 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và 1,46 gam kim loại. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HNO3 cần dùng. a. 3,2 M b. 6,4M c. 4,8M d. giá trị khác Khối lượng muối trong dung dịch Y là? a. 46,8 gam 48,6 gam c. 72,9 gam d. giá trị khác Câu 19: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp FeO, Fe3O4 và Fe2O3 vừa hết Vml dung dịch H2SO4 0,5 M thu được dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Cho NaOH dư vào phần 1 thu được kết tủa B, nung kết tủa B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8,8 gam chất rắn. Phần 2 làm mất màu vừa đúng 100 ml dung dịch KMnO4 0,1 M trong môi trường H2SO4 loãng. Giá trị của m là: a. 16,8 gam b. 18,6 gam c. 15,12 gam d. giá trị khác Giá trị của V là : a. 480 ml b. 520 ml c. 560 ml d. 580 ml Câu 20: Oxi hoá hoàn toàn 6,552 gam bột sắt thu được 9,144 gam hỗn hợp các oxit sắt ( hỗn hợp A ). Nếu khử hoàn toàn hỗn hợp A bằng CO ở nhiệt độ cao. Thể tích CO (đktc) cần dùng là: a. 3,2688 lít b. 3,8688 lít c.3,6868 lít d. 3,6288 lít Nếu hoà tan A bằng dung dịch HNO3 loãng dư. Thể tích khí NO duy nhất thu được ở đktc là: a. 0,8064 lít b. 0,6084 lít c. 0,8864 lít d. 0,2016 lít Cho A trộn với 48,6 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với H = 100% thu được hỗn hợp rắn B. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp B bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được bao nhiêu lít H2 (đktc). a. 59,742 lít b. 59,472 lít c. 54,972 lít d. giá trị khác Câu 21: Đốt cháy 5,6 gam bột sắt trong oxi thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO2 và NO có tỉ khối hơi so với H2 là 19. Tính V (đktc). a. 0,896 lít b. 0,672 lít c. 0,56 lít d. 1,008 lít Nén khí B vào một bình kín dung tích 4 lit có chứa sẵn 640 ml H2O (d= 1 g/ml) và không khí (đktc). Lắc đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch C. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch C, biết rằng không khí chứa 20 % O2. a. 0,401 % b. 0,392% c. 0,395% d. 0, 41% Câu 22: Hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4. Hoà tan (đun nóng ) m gam hỗn hợp A bằng 896 ml dung dịch HNO3 0,5 M thì thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm CO2 và NO. Lượng HNO3 dư trong dung dịch B tác dụng vừa đủ với 1,4 gam CaCO3. Có một bình kín dung tích 4,48 lít chứa không khí ( 4/5 thể tích là N2 còn lại là O2 ) ở 0oC và 0,375 atm. Sau khi nén tất cả khí C vào bình kín trên và giữ bình ở 0oC thì thấy áp suất cuối cùng trong bình là 0,6 atm. Mặt khác đem nung nóng ( không có O2 ) m gam hỗn hợp A rồi cho tác dụng với H2 dư, lượng H2O tạo ra lúc này cho hấp thụ hoàn toàn vào 100 gam dung dịch H2SO4 97,565 % thì dung dịch axit này bị loãng thành nồng độ 95 %. Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe, FeCO3 và Fe3O4 trong A là: a. 5,1 % ; 31,64% và 63,26 % b. 31,64% ; 5,09% và 63,27 % c. 5,09% ; 31,64% và 63,27% d. đáp án khác Câu 23: Khử 4,8 gam một oxit của một kim loại trong dãy thế điện hoá ở nhiệt độ cao cần 2,016 lít khí H2 (đktc). Kim loại thu được đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít H2 (đktc). Công thức của oxit kim loại đã dùng là: a. Fe2O3 b. Al2O3 c. FeO d. CuO Câu 24: Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa trắng. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). Công thức của oxit kim loại trên là: a. ZnO b. Fe3O4 c. CuO d. Fe2O3 Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) được dung dịch X và có khí SO2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/lít của muối trong dung dịch X. a. 0,0525 M b. 0,0535M c. 0,0545M d. 0,0555M Câu 25: Cho CO đi qua bình chứa 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp B gồm 4 chất rắn có khối lượng là 4,784 gam và một khí C được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062 gam kết tủa trắng. Mặt khác, hoà tan hỗn hợp B bằng dung dịch HCl dư thu được 0,6272 lít khí H2 (đktc).
File đính kèm:
- Chuyen de Al Fe.doc