Bài tập trắc nghiệm phần axit amin và protein

Câu 1: Nhiều phân tử amino axit kết hợp được với nhau bằng cách tách -OH của nhóm - COOH và -H của nhóm -NH2 để tạo ra chất polime (gọi là phản ứng trùng ngưng). Polime có cấu tạo mạch :- HN - CH2 - CH2 - COO - HN - CH2 - CH2 - COO - Monome tạo ra polime trên là :

 A. H2N - CH2 – COOH B. H2N - CH2 - CH2COOH C. H2N - CH2 - CH2 - CH2 - COOH D.Khôngxác định được

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm phần axit amin và protein, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ino axit kết hợp được với nhau bằng cách tách -OH của nhóm - COOH và -H của nhóm -NH2 để tạo ra chất polime (gọi là phản ứng trùng ngưng). Polime có cấu tạo mạch :- HN - CH2 - CH2 - COO - HN - CH2 - CH2 - COO - Monome tạo ra polime trên là :
	A. H2N - CH2 – COOH	 	B. H2N - CH2 - CH2COOH 	C. H2N - CH2 - CH2 - CH2 - COOH	 D.Khôngxác định được 
Câu 2: Số đồng phân của amino axit, phân tử chứa 3 nguyên tử C là :
	A. 1	B. 2	C. 3	 	D. 4
Câu 3: Thủy phân hợp chất sau thì thu được hợp chất nào trong số các chất sau ?
	A. NH2 - CH2 – COOH	B. HOOC-CH2-CHNH2COOH 	C. C6H5-CHNH2-COOH 	D. Cả A, B, C. 
Câu 4: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch hỗn hợp dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ ?(1) H2N - CH2 – COOH; (2) Cl - NH3+ . CH2 – COOH; (3) NH2 - CH2 – COONa(4) H2N- CH2-CH2-CHNH2- COOH; (5) HOOC- CH2-CH2-CHNH2- COOH
	A. (2), (4)	B. (3), (1)	C. (1), (5)	D. (2), (5).
Câu 5: Cho dung dịch chứa các chất sau :X1 : C6H5 - NH2; X2 : CH3 - NH2; X3 : NH2 - CH2 – COOH; X4 : HOOC-CH2-CH2-CHNH2COOH; X5 : H2N- CH2-CH2-CH2-CHNH2COOH.	Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ?
	A. X1, X2, X5	B. X2, X3, X4	C. X2, X5	 	 D. X1, X3, X5
Câu 6: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd brom, CTCT của nó là :
A. CH3-CHNH2 -COOH 	B. H2N-CH2 - CH2 – COOH 	C. CH2 = CH - COONH4 	D. A và B đúng. 
Câu 7: X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 gam muối. CTCT của X là :
	A. NH2-CH2-COOH 	 B. CH3-CHNH2–COOH 	C. CH3-CHNH2-CH2- COOH D. CH3-CH2-CH2-CHNH2COOH
Câu 8: X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125 M và thu được 1,835 g muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức nào sau đây là của X ? 
	A. C7H12-(NH)-COOH B. C3H6-(NH)-COOH 	 C. NH2-C3H5-(COOH) 	 D. (NH2)2-C3H5-COOH 
Câu 9: Tỉ lệ sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixin là 6 : 7 (phản ứng sinh ra khí N2). X tác dụng với glixin cho sản phẩm là đipeptit. X là : 
	A. NH2-CH2-COOH 	 B. NH2-CH2-CH2-COOH 	C. CH3-CH2-CH2-CHNH2COOH D. Kết quả khác
Câu 10: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
	A. Glixin (CH2NH2-COOH) 	B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) 	
C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)	D. Natriphenolat (C6H5ONa)
Câu 11: Chất nào sau đây đồng thời tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
	A. C2H3COOC2H5 	B. CH3COONH4 	 C. CH3CHNH2COOH 	D. Cả A, B, C 
Câu 12: Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2H5O2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT đúng của X, Y, Z là :
	A. X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH)	B.X(CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH)
	C. X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2)	D. X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4)
Câu 13: Một chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí etan. Cho biết CTCT phù hợp của X ?
A. CH3COOCH2NH2 B. C2H5COONH4. C. CH3COONH3CH3 	 D. Cả A, B, C 
Câu 14: Tương ứng với CTPT C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân có chứa 3 nhóm chức :
	A. 1 	B. 2 	 C. 3 	 D. 4
Câu 15: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N. X phản ứng được với dung dịch Br2, X tác dụng được với NaOH và HCl. CTCT đúng của X là :
	A. CH(NH2)=CHCOOH B. CH2= C(NH2)COOH D. CH2=CHCOONH4 	 D. Cả A, B, C
Câu 16: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C2H7O2N. X dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. CTCT phù hợp của X là :
	A. CH2NH2COOH B. HCOONH3CH3	C. CH3COONH4 	 D. Cả A, B và C
Câu 17: Cho sơ đồ : 
	 . CTCT đúng của X là :
	A. CH2NH2CH2COONH3CH3 B. CH3CH(NH2)COONH3CH3	C. CH2(NH2)COONH3C2H5 D. Cả A, C
Câu 18: Tương ứng với CTPT C3H9O2N có bao nhiêu đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl.
	A. 3 	B. 9 	 	 C.12 	D.15
Câu 19: Cho sơ đồ : 
CTCT phù hợp của X là :
	A. C2H5COOCH2NH2 B. CH3COOCH2CH2NH2	C. C2H5COONH3CH3 D. CH3COONH3CH2CH3
Câu 20: Chất nào sau đây không khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng :
	A. CH3CH(NH2)COOH B. HCOOCH2CH2CH2NH2	C. CH3CH(OH)COOH D. HOCH2 - CH2OH
Câu 21: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
	A. 15,65 g 	B. 26,05 g 	 C. 34,6 g 	D. Kết quả khác 
Câu 22: Cho 22,15 g muối gồm CH2NH2COONa và CH2NH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là :
	A. 46,65 g 	B. 45,66 g 	C. 65,46 g 	D. Kết quả khác 
Câu 23: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
A. 100 ml 	B. 150 ml 	 C. 200 ml 	 D. 250 ml
Câu 24: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là:
A. 55,83 % và 44,17 % 	B. 53,58 % và 46,42 % C. 58,53 % và 41,47 % D. 52,59 % và 47,41%
Câu 25: Cho 4,41 g một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 g muối. Mặt khác cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 g muối clorua. Xác định CTCT của X.
	A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH D. Cả A và B
Câu 26: Một amino axit (X) có công thức tổng quát NH2RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 6,729 (l) CO2 (đktc) và 6,75 g H2O. CTCT của X là :
	A. CH2NH2COOH B. CH2NH2CH2COOH C. CH3CH(NH2)COOH 	D. Cả B và C 
Câu 27: Xác định thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hết 22,455 g hỗn hợp X gồm (CH3CH(NH2)COOH và CH3COOCNH3CH3). Biết sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch NaOH thì khối lượng bình tăng 85,655 g.
	A. 44,24 (l) 	B. 42,8275 (l) 	C. 128,4825 (l) 	D. Kết quả khác
Câu 28: Một amino axit no X chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối. CTCT của X là:
A. H2N-CH2-COOH	B. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH	 C. H2N-CH2-CH2-COOH	D. B, C, đều đúng.
Câu 29: Những chất nào sau đây lưỡng tính :
A. NaHCO3	B. H2N-CH2-COOH 	C. CH3COONH4 D. Cả A, B, C	
Câu 30: Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào sẽ làm quỳ tím hoá đỏ :
	(1) H2N - CH2 – COOH; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)-COOH; (2) Cl.NH3+ - CH2COOH; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2) – COOH;(3) H2N - CH2 - COONa
A. (2), (5)	B. (1), (4)	C. (1), (5)	D. (2)	
Câu 31: (A) là một hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun (A) với dung dịch NaOH thu được một hợp chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ (B). Cho hơi qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (D) có khả năng cho phản ứng tráng gương. CTCT của A là :
	A. CH2 = CH-COONH3-C2H5	B. CH3(CH2)4NO2 C. H2NCH2-CH2-COOC2H5 D. NH2CH2COO-CH2- CH2-CH3
Cõu 32: biết rằng khi đốt chỏy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 1,12 lớt N2; 6,72 lớt CO2 và 6,3 gam H2O. CTPT của X 
	A. C3H5O2N	B. C3H7O2N	C. C3H5O2N	D. C4H9O2N
Cõu 33: cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tỏc dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun núng thu được chất khớ làm xanh giấy quỳ tớm ẩm ướt và dd Y. cụ cạn dd Y thu được m gam chất rắn kham. Giỏ trị của m là
	A. 5,7 	B. 12,5	C. 15	D. 21,8
Cõu 34: aminoaxit X chứa 1 nhúm COOH và 2 nhúm NH2. cho 1 mol X tỏc dụng hết với dd NaOH thu được 154 gam muối. CTCT của X là
	A. H2NCH2CH(NH2)CH2COOH	B. H2NCH2CH2CH2(NH2)COOH
	C. H2N(CH2)3CH(NH2)COOH	D. H2NCH=CHCH(NH2)COOH
Cõu 35: đốt chỏy hết a mol một aminoaxit được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. amonoaxit trờn cú CTPT là
	A. H2NCH2COOH	B. H2N(CH2)2COOH	C. H2N[CH2]3COOH	D. H2NCH[COOOH]2
Cõu 36: A là một a-aminoaxit no, cú mạch cacbon khụng phõn nhỏnh, chứa một nhúm-NH2 và 2 nhúm COOH. Khi đốt chỏy hoàn toàn 1 mol A thỡ thu được hh khớ trong đú cú 4,5 mol <nCO2 < 6 mol. CTCT của A là
	A. H2NCH(COOH)-CH(COOH)-CH3	B. H2NCH(COOH)-CH2-CH2COOH
	C. HOOC-CH(NH2)-CH2COOH	D. HOOCCH2-CH(NH2)-CH2COOH
Cõu 37: cho 100 ml dd aminoaxit A 0,2M tỏc dụng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M. mặt khỏc 100 ml dd A trờn tỏc dụng vừag đủ với 80 ml dd HCl 0,5M. Biết d A/H2 = 52 . CTPT của A là
	A. (H2N)2C2H3COOH	B. H2NC2H3(COOH)2	C. (H2N)2C2H2(COOH)2	D. H2NC3H5(COOH)2
Cõu 38: Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X tỏc dụng với HCl thỡ dựng hết 80 ml dd HCl 0.125M và thu được 1,835 gam muối khan. Cũn cho 0,01 mol X tỏc dụng với dd NaOH thỡ cần dựng 25 gam dd NaOH 3,2%. CTCT của X là
	A. H2NC3H6COOH	B. H2NC2H4COOH	C. H2NC3H5(COOH)2	D. (H2N)2C3H4(COOH)2
Cõu 39: cho hh X gồm 2 chất hữu cơ cú cựng CTPT C2H7NO2 tỏc dụng vừa đủ với dd NaOH và đun núng, thu được dd Y và 4,48 lớt hh Z (đktc) gồm 2 khớ đều làm xanh giấy quỳ ẩm. d Z/H2 = 13,75. cụ cạn dd Y thu được lượng muối khan là
	A. 14,3gam	B. 16,5 gam	C. 15,7 gam	D. 8,9 gam
Cõu 40: đốt chỏy hoàn hoàn toàn chất hữu cơ X thu được 3,36 lớt khớ CO2 và 0,56 lớt N2 (đều đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. khi cho X tỏc dụng với dd NaOH thu được sản phẩm cú muối H2NCH2COONa. CTCT thu gọn của X là
	A. H2NCH2CH2COOH	B. H2NCH2COOC3H7	C. H2NCH2COOC2H5	D. H2NCH2COOCH3
Cõu 41: este A được điều chế từ aminoaxit B và CH3OH, dA/H2= 44,5. đốt chỏy hoàn toàn 8,9 gam A thu được 13,2gam CO2; 6,3gam H2O và 1,12 lớt N2 (đktc). CTCT của A là
	A. H2NCH2COOCH3	B. H2NC2H4COOCH3	C. H2NC3H6COOCH3	D. H2NC2H2COOCH3
Cõu 42: hợp chất X mạch hở cú CT: CxHyOzNt. trong X cú 15,7303%N và 35,955%O. biết X tỏc dụng với dd HCl chỉ tạo ra muối ROzNH3Cl (HS rốn kĩ năng: là gốc hiđrocacbon) và tham gia phản ứng trựng ngưng. CTCT của X là
	A. H2NC2H4COOH	B. H2NCH2COOH	C. H2NC2H2COOH	D. H2NC3H6COOH
Cõu 43: hợp chất X cú CTPT trựng với CTĐGN vừa tỏc dụng với dd NaOH vừa tỏc dụng với dd HCl. trong X cú thành phan cỏc nguyờn tố C, H, N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73% và cũn lại là oxi. Cũn khi cho 4,45 gam X phản ứng với dd NaOH (vừa đủ) thu được 4,85 gam muối khan. CTCT của X

File đính kèm:

  • docbai tap phan amin aminoaxit va protein.doc