Bài tập trắc nghiệm môn hóa 12: Vô cơ

Câu hỏi 1 Tính số p và n trong hạt nhân nguyên tử

A 92p, 143p

B 92p,143n

C 92p,235n

D 92n,235p

Đáp án B

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm môn hóa 12: Vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi 1	Tính số p và n trong hạt nhân nguyên tử 
A	92p, 143p
B	92p,143n
C	92p,235n
D	92n,235p
Đáp án	B
Câu hỏi 2	Trong các nguyên tử sau,chọn nguyên tử có số nơtron nhỏ nhất
A	
B	
C	
D	
Đáp án	C
Câu hỏi 3	Phần lớn khối lượng của nguyên tử là:
A	Khối lượng của p +n 
B	Khối lượng của e
C	Khối lượng của n+e
D	Khối lượng của p.
Đáp án	D
Câu hỏi 4	Trong số nguyên tử X,hiệu số 2 laọi hạt (trong 3 loại p,e,n) bằng 1 và tổng số hạt bằng 40.Tính A và Z của X.
A	A=27, Z=13
B	A=28 ,Z=14
C	A=27,Z=12
D	A=28, Z =13
Đáp án	A
Câu hỏi 5	Trong 1nguyên tử X,tổng số hạt mang điện tích lớn hơn số hạt ko mang điện tích là 12 ,tổng số hạt (p+n+e)la 40.Tính A và tính Z của X.
A	A=40 ,Z=14
B	A=27,Z=13
C	A=28 , Z=14
D	A= 27, Z=12
Đáp án	B
Câu hỏi6	:Trong các nguyên tử và ion sau,chất nào có số e lớn hơn số n.
A	Chỉ có 1 
B	Chỉ có 2
C	Chỉ có 1 và 2
D	Chỉ có 2 và 3
Đáp án	A
Câu hỏi 7	Viết kí hiệu ngyên tử X có số e bằng số e của -2:và số nơtron lớn hơn số p của 2-
A	
B	
C	
D	
Đáp án	A
Câu hỏi 8	Cho các phát biểu sau:
1.nhân của bất cứ nguyên tử nào cũng chứa proton và nơtron.
2.số proton của nguyên tử luôn luôn nhỏ hơn số nơtron của nguyên tử đó .
3.số proton của nguyên tử luôn luôn bằng số electron của nguyên tử đó
A	Chỉ có 1 đúng
B	Chỉ có 1,2 đúng
C	Chỉ có 3 đúng
D	1,2,3 đếu đúng
Đáp án	C
Câu hỏi 9	Tính số e và n trong nguyên tử 
A	99 e, 43 n
B	43 e, 99 n
C	43e, 56 n
D	56 e, 43 e
Đáp án	C
Câu hỏi 10	Tinh số e và p trong nguyên tử +
A	11 e,11 p
B	10 e, 11 p
C	11 e,12 p
D	10 e, 10 p
Đáp án	B
Câu hỏi 11	Nguyên tử có cùng số n với là:
A	
B	
C	
D	
Đáp án	C
Câu hỏi 12	Viết kí hiệu của nguyên tử X có cùng số e với +:và số n bằng số n của +
A	
B	
C	
D	
Đáp án	B
Câu hỏi 13	Cho 4 nguyên tử ::,,, Chọn cặp nguyên tử có cùng tên gọi hóa học 
A	Cặp X,Y và cặp Z,T
B	Chỉ có cặp X, Y
C	Chỉ có cặp Y, Z
D	Chỉ có cặp Z, T
Đáp án	A
Câu hỏi 14	Cho 4 nguyên tử:X(6p,6n),Y(6p,7n),Z(7p,7n) ,T(6e,8n).Chọn các nguyên tử là đồng vị.
A	Chỉ có X,Y
B	Chỉ có Y,Z
C	X, Y ,và T
D	Chỉ có X,T
Đáp án	C
Câu hỏi 15	
Chọn phát biểu đúng :
A	Đồng vị là nguyên tử có cùng số khối A
B	Đồng vị có cùng tính chất hóa học và vật lí
C	Đồng vị là những nguyên tố có cùng số e,chỉ khác nhau ở số nơtron trong nhân
D	Hai nguyên tố khác nhau có thể chứa cùng 1 đồng vị
Đáp án	C
Câu hỏi 16	Chọn phát biểu đúng:
A	Có thể tách các đồng vị bằng phương pháp hóa học .
B	Các đồng vị của H đều có tính phóng xạ trừ .
C	Các đồng vị có cùng số n và p.
D	Đồng vị (cùng Z) có cùng tên gọi hóa học.
Đáp án	D
Câu hỏi 17	Cacbon trong thiên nhiên gồm 2 đồng vị chính (98,89%) và ( 1,11%).Tinh M trung bình của C
A	12,011
B	12,023
C	12,018
D	12,025
Đáp án	A
Câu hỏi 18	Sb chứa 2 đồng vị chính 121 Sb và 123 Sb.Tính % của đồng vị 121 Sb biết M trung bình =121,75.
A	58,15
B	62,50
C	58,70
D	55,19
Đáp án	B
Câu hỏi 19	B (Bo) chứa 11B(80%) và 1 đồng vị khác .Tinh số khối A của đồng vị thứ nhì biết M của B = 10,81.
A	10
B	12
C	13
D	9
Đáp án	A
Câu hỏi 20	Tính số loại phân tử CO2 khác nhau có thể tạo thành từ các đồng vị 
12C, 13C với 16O, 17O, 18O.
A	10
B	12
C	14
D	8
Đáp án	B
Câu hỏi 21	Cho 4 nguyên tử A và Z tương ứng.
 Z A
 I 	101	258
 II	102 258 
 III	102 260
 IV 103 259
Chọn cặp nguyên tử là đồng vị .
A	I và III
B	II và III
C	II và IV
D	III và IV
Đáp án	B
Câu hỏi 22	Trong các phát biểu sau 
1-Đồng vị có cùng số nơtron:
2-Đống vị có cùng số electron.
3-Chỉ có thể tách các đồng vị bằng phương pháp vật lí chứ không thể dùng phương pháp hóa học 
4-Đồng vị nằm trong cùng 1 ô của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố.
Chọn các phát biểu đúng .
A	Chỉ có 1,2
B	Chỉ có 2,3,4
C	Chỉ có 1,2,3
D	1,2,3,4,đều đúng
Đáp án	B
Câu hỏi 23	Cl gồm hai đồng vị 35Cl và 75Cl.Tính % 35-Cl biết M trung bình Cl=35,5
A	50
B	75
C	70
D	80
Đáp án	B
Câu hỏi 24	Tính số loại phân tử H2O khác nhau có thể tạo thành từ hai đồng vị 1H,2H với ba đồng vị 16O,17O,18O
A	10
B	12
C	14
D	9
Đáp án	D
Câu hỏi 25	Sắp xếp các obitan sau:3s,3p,3d,4f theo thứ tự năng lượng tăng dần
A	3s<3p<3d<4f
B	3p<3s<3d<4f
C	3f<3p<4s<3d
D	3s<4f<3p<3d
Đáp án	C
Câu hỏi 26	Nguyên tử X có ba lớp electron và 6e ở lớp ngoài cùng,viết cấu hình electron của X và tính Z của X:
A	1s22s22p63s13p5, Z=16
B	1s2 2s2 2p6 3s2 3d4 , Z=16
C	1s22s22p53s23p4, Z=15
D	1s22s22p63s23p4, Z=16
Đáp án	D
Câu hỏi 27	Nguyên tử X có Z=24.Cho biết cấu hình electron của X:
A	1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s23d4
B	1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s13d5
C	1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6
D	1s2 2s2 2p6 3s2 3p54s23d5
Đáp án	B
Câu hỏi 29	Tính Z của bguyên tử X có phân lớp cuối là 4p3.
A	33
B	34
C	35
D	32
Đáp án	A
Câu hỏi 30	Trong các nguyên tở có Z=22 đến Z=30,Z của nguyên tử nào có nhiều electron độc than nhất?
A	Z=22
B	Z=40
C	Z=25
D	Z=26
Đáp án	B
Câu hỏi 31	Tính số e tối đa của lớp M,N,O,P:
A	18,32,50,72
B	18,32,50,50
C	18,32,32,32
D	8,18,32,32
Đáp án	C
Câu hỏi 32	Cho các obitan s,px,py,pz,trong obitan nào xác suất (hi vọng) gặp electron cao nhất trên trục y 
A	S
B	px
C	py
D	Pz
Đáp án	C
Câu hỏi 33	Obitan 1s của nguyên tử H hình cầu nghĩa là:
A	Electron 1s chỉ chạy trên mặt hình cầu
B	Electron 1s chỉ chạy trong hình cầu
C	Electron 1s chỉ chạy ở phía ngoài hình cầu
D	Xác suất(hi vọng) gặp electron 1s bằng nhau theo mọi hướng trong không gian
Đáp án	D
Câu hỏi 34	Xắp xếp các obitan 3s,3p,3d,4p theo thứ tự năng lượng tăng dần
A	3d<3p<3s<4p
B	3s<3p<4p<3d
C	S<3p<3d<4s<4p
D	3s<3d<4p<3p
Đáp án	C
Câu hỏi 35	Viết cấu hình của electron của K(Z=19):
A	1s2 2s2 2p6 3s2 3d7
B	1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2
C	1s2 2s2 2p6 3s2 3d564s1
D	1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s1
Đáp án	D
Câu hỏi36	Tính Z của nguyên tử X có 3 lớp electron với lớp cuối có 3 lớp electron độc thân
A	14
B	15
C	16
D	17
Đáp án	B
Câu hỏi 37	Trong 4 nguyên tử có Z lần lượt bằng 25,26,27,28,nguyên tử nào có ít electron độc thân nhất:
A	Z=25
B	Z=26
C	Z=27
D	Z=28
Đáp án	D
Câu hỏi 39	:Nguyên tử X có Z=17,Cho biết hóa trị với H và hóa trị tối đa với H
A	1.6
B	2.7
C	1.7
D	1.5
Đáp án	C
Câu hỏi 40	Nguyên tử X co Z=33.Cho biết hóa trị đối với H và hóa trị tối đa đối với O 
A	3.5
B	5.5
C	3.6
D	2.5
Đáp án	A
Câu hỏi 41	Nguyên tử X có hóa trị đối với H bằng 2 và hóa trị tối đa đối với O bằng 6. Biết rằng X có 3 lớp e, tính Z của X. 
A	15
B	10
C	14
D	16
Đáp án	D
Câu hỏi 42 	Một nguyên tử X có 4 lớp e, phân lớp cuối là 3d. Tính Z của X biết rằng X cho được oxit X2O7 .
A	23
B	24
C	25
D	26
Đáp án	C
Câu hỏi 43 	Một nguyên tử X có 3 lớp electron. Với HX cho ra XH4 và với O cho ra XO2. Xác định Z cua X.
A	13
B	14
C	15
D	16
Đáp án	B
Câu hỏi 44	Một nguyên tử X có Z =15. Cho biết hóa trị của X đối với H và hóa trị tối đa của X đối với O ( cho kết quả theo thứ tự).
A	3.5
B	5.3
C	3.3
D	5.4
Đáp án	A
Câu hỏi 45	Một nguyên tử X co Z=21, cho biết hóa trị tối đa đối với O
A	2
B	3
C	4
D	5
Đáp án	B
Câu hỏi 46	Một nguyên tử X tạo ra hợp chất H3X với H và X2O3 với O.Biết rằng X có 3 lớp electron, xác định Z của X
A	12
B	14
C	13
D	15
Đáp án	C
Câu hỏi 47	Nguyên tử X có 2 phân lớp ngoài cùng là 4s và 3d,và tạo với O hợp chất X2O3. Xác định cấu tạo của 4s và 3d của X.
A	4s13d2
B	4s23d1
C	4s23d2
D	4s03d3
Đáp án	B
Câu hỏi 49	Bổ sung phương trình phản ứng :
 + +2 + 
A	
B	
C	
D	
Đáp án	A

File đính kèm:

  • docTrac nghiem 12 Vo co(1).doc
Giáo án liên quan