Bài tập trắc nghiệm hóa học 12 (hữu cơ)

1. Chất nào dưới đây không phải là este?

A. HCOOCH3 B.CH3COOH C.CH3COOCH3 D.HCOOC6H5

 

doc24 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập trắc nghiệm hóa học 12 (hữu cơ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat.
A. 24,39 lít	B. 15,00 lít	C. 14,39 lít	D. 1,439 lít
Để phân biệt saccaroz, tinh bột và xenluloz ở dạng bột nên dùng cách nào:
A. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4.
B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot
C. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot
D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2.
Xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetic (H2SO4 đặc xúc tác) tạo ra 9,84 gam este axetat và 4,8 gam CH3COOH. Công thức của este axetat có dạng
A. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n 	B. [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n
C. [C6H7O2(OOC-CH3)(OH)2]n
D. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n và [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n
Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96o(d=0,807g/ml) ? Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% 
A. 4,7 lít	B. 4,5 lít	C. 4,3 lít	D. 4,1 lít
Thủy phân 1kg sắn chứa 20% tinh bột trong môi trường axit Với hiệu suất phản ứng 85% Tính lượng glucoz thu được: 
A. 178,93 gam B. 200,8gam C. 188,88gam D. 192,5gam 
Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng?
A. Xenlulozơ dưới dạng tre, gỗ,nứa, ... làm vật liệu xây, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy, ...
B. Xenlulozơ được dùng làm một số tơ tự nhiên và nhân tạo.
C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic	 D. Thực phẩm cho con người.
Saccaro có thể phản ứng được với chất nào sau đây: 
(1) H2/Ni,to 	(2) Cu(OH)2	(3) AgNO3/d2 NH3 ; (4) CH3COOH/H2SO4 
A.2 và 4	B.1 và 2 	C.2 và 3	 D.1 và 4 
Muốn sản xuất 59,4kg xenlulozơ trinitrat với hiệu xuất phản ứng 90% thì thể tích dd HNO3 99,67%(D=1,52g/ml) cần dùng là:
A. 27,23lit 	B. 27,732lit	C.28lit D.29,5lit
Trong một nhà máy rượu, người ta dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozo để sản xuất rượu biết hiệu suất quá trình 70%. Để sản xuất 1 tấn rượu etylic thì khối luợng mùn cưa cần dùng là: 
A.500Kg	B. 5051kg	C. 6000kg D.5031kg 
Xenlulozơtrinitrat là chất dễ cháy, nỗ mạnh, được điều chế từ xen lulozơ và axit Natric. Muốn điều chế 29,7kg Xenlulozơ Trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit Nitric 96% (D=1,52g/ml) cần dùng là bao nhiêu?
A. 14,39lít 	B. 15lít	C. 14,5lít	D. Kết quả khác
Sợi Axetat được sản xuất từ:
A. Visco	B. Sợi Amiacat đồng	C. Axeton
D. Este của xenlulozơ và axit Axetic 
Lượng mùn cưa (chứa 50% là xenlulozơ) cần để sản xuất 1 tấn C2H5OH, biết hiệu suất của quá trình đạt 70% là :
A. 1 tấn	B. 2 tấn	C. 5,032 tấn 	D. 6,454 tấn
Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xenlulozơtrinitrat biết hao hụt trong sản xuất là 10%:
A. 0,6061 tấn 	B. 1,65 tấn	C. 0,491 tấn 	D. 0,60 tấn
Thuỷ phân 1 kg khoai có chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Nếu hiệu suất của quá trình là 75% thì khối lượng glucozơ thu được là 
A. 166,67g. 	B. 200g, 	C. 150g. 	D. 1000g. 
Tại một nhà máy rượu, cứ 10 tấn tinh bột sẽ sản xuất được 1,5 tấn rượu etylic. Tính hiệu suất của quá trình sản xuất là 
A. 26,41%. 	B. 17,60%. 	C. 15%. 	D. 52,81%.
Người ta dùng 1 tấn khoai chứa 75% bột và trong bột này chứa 20% nước để sản xuất rượu etylic. Biết rằng rượu etylic có khối lượng riêng 0,8 g/ml. Thể tích rượu 95o điều chế được từ 1 tấn khoai trên là 
A. 448 lít. 	B. 224 lít. 	C. 425,5 lít. 	D. Kết quả khác. 
Tính theå tích HNO3 96% (D=1,52g/ml) caàn duøng ñeå taùc duïng vôùi löôïng dö xenluloz taïo 29,7 gam xenluloz ô trinitrat : 
A. 15 lít 	B. 24,39 lít 	C. 1,439 lít 	D. 14,39 lít Chương 3	AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
I – AMIN 
Trong các chất C2H6 , CH3-NH2 , CH3-Cl và CH4, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:	A. C2H6 	B. CH3-NH2	C. CH3-Cl 	D. CH4
Trong các amin sau: 	(1) CH3-CH(CH3)-NH2 	
(2) H2N-CH2-CH2-NH2 	(3) CH3-CH2-CH2-NH-CH3 
Amin bậc 1 là: A. (1), (2)	B. (1), (3)	C. (2), (3)	D. (2)
Hóa chất có thể dùng để phân biệt phenol và anilin là...
A. dung dịch Br2.	B. H2O.	C. dung dịch HCl.	D. Na.
Khử nitrobenzen thành anilin ta có thể dùng các chất nào trong các chất:
(1) Khí H2; 	(2) muối FeSO4; 	(3) khí SO2; 	(4) Fe + HCl
A. (4)	B. (1), (4)	C. (1), (2)	D. (2), (3)
Điều nào sau đây sai?
A.Các amin đều có tính bazơ	B.Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3
C. Anilin có tính bazơ rất yếu	D. Amin có tính bazơ do N có cặp e chưa chia
Một hợp chất có CTPT C4H11N. Số đồng phân ứng với công thức này là:
A. 8	B. 7	C. 6	D. 5
C7H9N có số đồng phân chứa nhân thơm là:	A. 6.	B. 5.	C. 4.	D. 3.
Cho các chất: (1) amoniac; (2) metylamin; (3) anilin; (4) dimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (3) < (2) < (4).	B. (3) < (1) < (2) < (4).	 
C. (1) < (2) < (3) < (4).	 	D. (3) < (1) < (4) < (2)
Chất nào làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh?
A. CH3NH2	 	B. C6H5NH2, CH3NH2
C. C6H5OH, CH3NH2 	D. C6H5OH, CH3COOH
Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 gam kết tủa. Giả sử H=100%. Khối lượng anilin trong dung dịch là:
A. 4,5	B. 9,30	C. 46,5	D. 4,56
Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Công thức phân tử của A là...
A. C2H7N. B. C3H9N.	C. C4H11N.	D. C5H13N.
Trung hòa 50 ml dd metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích không thay đổi. CM của metylamin là:
A. 0,06	B. 0,05	C. 0,04	D. 0,01
Số đồng phân amin của C3H9N là:	A. 2	B. 3 	C. 4 	D. 5
Cho các amin: NH3, CH3NH2, CH3-NH-CH3, C6H5NH2. Độ mạnh của tính bazơ được sắp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. NH3 < C6H5NH2 < CH3-NH-CH3 < CH3NH2
B. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3-NH-CH3 
C. CH3-NH-CH3 < NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2 
D. C6H5NH2 < CH3NH2 < NH3 < CH3-NH-CH3 
Phát biểu nào sau đây về Anilin là sai:
A. bazơ có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. 
B. cho được kết tủa trắng với nước brom.
C. tính bazơ yếu hơn amoniac.
D. được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen.
Nguyên nhân anilin có tính bazơ là:
A. Phản ứng được với dung dịch axit.	B. Xuất phát từ amoniac.
C. Có khả năng nhường proton.
D. Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H+ .
Tiến hành thí nghiệm trên hai chất phenol và anilin, hãy cho biết hiện tượng nào sau đây sai:
A. Cho nước brom vào thì cả hai đều cho kết tủa trắng.
B. Cho dung dịch HCl vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin tách làm hai lớp. 
C. Cho dung dịch NaOH vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin tách làm hai lớp.
D. Cho hai chất vào nước, với phenol tạo dung dịch đục, với anilin hỗn hợp phân làm hai lớp.
Một amin đơn chức trong phân tử có chứa15,05% N. Amin này có công thức phân tử là: A. CH5N	B. C2H5N 	C. C6H7N	D. C4H9N
Cho chuỗi biến đổi sau: 
Benzen XYAnilin	
I.C6H5NO2	 II.C6H4(NO2)2	III.C6H5NH3Cl	IV.C6H5OSO2H
X, Y lần lượt là:	 A. I, II	B. II, IV	C. II, III	D. I, III.
Đốt cháy một amin đơn chức no thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2:nH2O=2:3 thì đó là:	A. Trimetyl amin . 	B. Metyl etyl min 
C. Propyl amin 	D. Kết quả khác. 
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết π ở mạch cacbon ta thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol nH2O : nCO2 = 9 : 8. Vậy công thức phân tử của amin là: 
A. C3H6N	B. C4H8N	C. C4H9N	D. C3H7N
Đốt hoàn toàn một amin thơrn bậc nhất X thu được 1,568 lít khí CO21,232 l hơi nước và 0,336 l khí trơ.Để trung hòa hết 0,05 mol X cần 200ml dung dịch HCl 0,75M. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Xác định công thức phân tử của X:	A. C6H5NH2 	B. (C6H5)2NH	C. C2H5NH2   	D. C7H11N3 
Khi đốt nóng một đồng đẳng của metylamin, người ta thấy tỉ lệ thể tích các khí và hơi VCO2 : VH2O sinh ra là 2 : 3 (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của amin là:
A. C3H9N	   B. CH5N	C. C2H7N	 D. C4H11N 
Hợp chất hữu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh, bậc nhất (chứa C, H, N), trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol nX: nHCl = 1:1. Công thức phân tử của X là
A. CH3 – NH2 	B. CH3 – CH2 – NH – CH3	
C. CH3 – CH(CH3) – NH2	D. CH3 – CH2 –CH2 – NH2 
Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 16ml 	B. 32ml 	C. 160ml 	D. 320ml 
Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. CTCT của X là
A. CH3 – NH – CH3	B. CH3 – NH – C2H5	
C. CH3 – CH2 –CH2 – NH2	D. C2H5 – NH – C2H5
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được nH2O:nCO2=2:1. Hai amin có công thức phân tử là:
A. C2H5NH2 và C3H7NH2	B. CH3NH2 và C2H5NH2
C. C3H7NH2và C4H9NH2	D. C4H9NH2và C5H11NH2
Đốt cháy 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 2,24 lít CO2 (đkc) và 3,6g nướC. Hai amin có CTPT là: 
A.CH5N và C2H7N 	B.C3H9N và C4H11N	
C.C2H7N và C3H9N	D. C4H11N và C5H13N
Đốt cháy một amin đơn chức no được CO2 và H2O theo tỉ lệ thể tích là 2:3. Amin đó có tên gọi:
A.Trimetylamin 	B. Metylamin 	C.Etylamin 	D. Butylamin 
Cho 1,87 g hỗn hợp anilin và phenol tác dụng vừa đủ với 20g dung dịch Brom 48%. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 6,61g	B.11,745 g	C. 3,305 g 	D. 1,75g
Một hỗn hợp gồm rượu etylic, phenol, anilin có khối lượng 23,3 gam. Nếu cho hỗn hợp tác dụng với Na dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí (đkc). Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH thấy cần vừa đúng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 4,6g; 9,4g và 9,3g	B. 9,4g; 4,6 g và 9,3g 
C. 6,2g; 9,1g và 8 g	D. 9,3g; 4,6g và 9,4g. 
§èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp X gåm 2 amin no, ®¬n chøc A, B ( nA=2,5 nB) thu ®­îc 8,8 gam CO2 vµ 1,12 lÝt N2 (®ktc). CTPT cña 2 amin lµ :
A. CH5N vµ C2H7N	B. C2H7N vµ C2H7N	
C. C2H7N vµ C3H9N	D. ®¸p ¸n kh¸c.
II - AMINOAXIT
TÝnh chÊt ®Æc tr­ng cña aminoaxit lµ: 
A. t¸c dông víi r­îu. 	B. t¸c dông víi baz¬.	
C. thÓ hiÖn tÝnh l­ìng tÝnh. 	D. t¸c dông víi axit. 
 Hợp chất nào sau đây kh«ng phải là aminoaxit:	
A. H2N - CH2 - COOH	B. CH3 - NH - CH2 - COOH	
C. CH3 - CH2 - CO - NH2	D. HOOC - CH2 - CH(NH2)- COOH.
Alanin kh«ng t¸c dụng với:
A. CaCO3	B. C2H5OH	C. H2SO4 loãng	D. NaCl
Điều khẳng định nµo sau đ©y lµ đóng ?
A. Ph©n t

File đính kèm:

  • docbai tap hoa 12 ki 1 cb.doc