Bài tập trắc nghiệm Hoá 9

Câu : Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 cho cùng 1 loại muối Clorua kim loại?

A - Fe B - Zn C - Cu D - Ag

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Hoá 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
l2
2 – Na2CO3 và NaCl
4 – Na2CO3 và BaCl2
Những cặp chất nào có thể có phản ứng xảy ra?
A – Cặp (1) và cặp (2)
C – Cặp (3) và cặp (2)
B – Cặp (3) và cặp (4)
D – Cặp (1) và cặp (4)
Câu : Trong những cặp chất sau:
1 – Cl2 và O2 
3 – Cl2 và Cu
2 – S và O2
4 – Cl2 và Br2
Những cặp chất nào có thể có phản ứng xảy ra?
A – Cặp (1) và cặp (2)
C – Cặp (3) và cặp (2)
B – Cặp (3) và cặp (4)
D – Cặp (1) và cặp (4)
Câu : Chọn câu đúng trong các câu sau: Kim cương là:
A – Hợp chất của Cacbon với kim loại.
C – Một dạng thù hình của Cacbon
B – Hợp chất của Cacbon với phi kim.
D – Cả A và B đều đúng
Câu : Chọn câu đúng trong các câu sau:
Các dạng thù hình của Cacbon là Kim cương, Than chì và than gỗ
Các dạng thù hình của Cacbon là Kim cương, Than chì và Cacbon vô định hình
Các dạng thù hình của Cacbon là Kim cương, Than chì và than hoạt tính
Các dạng thù hình của Cacbon là Kim cương, Than chì và than đá
Câu : Khả năng hấp phụ cao là đặc tính của chất nào?
A – Than đá
B – Than chì 
C – Kim cương 
D – Than hoạt tính 
Câu : Cho các phản ứng hoá học sau:
C + O2 CO2 + Q
C + 2CuO CO2 + 2Cu
Trong các phản ứng hoá học trên, Cacbon thể hịên là:
A – Chất oxi hoá
B – Chất khử
C – Chất oxi hoá và chất khử 
D – Không là chất oxi hoá và chất khử
Câu : Cacbon oxit là loại chất nào sau đây?
A – Oxit axit
B – Oxit bazơ
C – Oxit trung tính
D – Oxit lưỡng tính
Câu : Cho các phản ứng hoá học sau:
2CO + O2 2CO2 + Q
CO + CuO CO2 + Cu
Trong các phản ứng hoá học trên, Cacbon oxit thể hịên là:
A – Chất oxi hoá
B – Chất khử
C – Chất oxi hoá và chất khử 
D – Không là chất oxi hoá và chất khử
Câu 21: Cacbon dioxit (còn gọi là Anhidrit Cacbonic, khí Cacbonic) là chất nào sau đây?
A – Oxit axit
B – Oxit bazơ
C – Oxit trung tính
D – Oxit lưỡng tính
Câu : Nguyên tố R tạo thành với Hidro một hợp chất có công thức phân tử RH4, trong đó R chiếm 25% về khối lượng. R là nguyên tố nào?
A – Cacbon 
B – Silic
C – Lưu huỳnh
D – Photpho 
Câu : Hấp thụ toàn bộ 2,24 lit khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Dung dịch thu được chứa những muối nào?
A – NaHCO3
B – Na2CO3 
C – NaHCO3 và Na2CO3
D – Phản ứng không tạo muối 
Câu : Câu nào sau đây hoàn toàn đúng:
Silic là nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên, có khả năng dẫn điện tốt, có tính phi kim yếu hơn Cacbon.
Silic là nguyên tố có nhiều trong vỏ trái đất nhưng chỉ phổ biến thứ 2 trong thiên nhiên, có khả năng dẫn điện kém, có tính phi kim yếu hơn Cacbon.
Silic là nguyên tố phổ biến nhất trong thiên nhiên, có khả năng dẫn điện tốt, có tính kim loại yếu hơn Cacbon.
Cả câu A và B đúng.
Câu : Thành phần chính của Ximăng là:
A – Canxi Silicat và Natri Silicat
C – Nhôm Silicat và Canxi Silicat
B – Nhôm Silicat và Kali Silicat
D – Canxi Silicat và Canxi Aluminat
Câu : Thành phần chính của thuỷ tinh vô cơ là:
A – Canxi Silicat và Natri Silicat
C – Natri Silicat và Kali Silicat
B - Nhôm Silicat và Kali Silicat
D - Canxi Silicat và Canxi Aluminat
Câu : Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học hiện nay là:
Theo chiều nguyên tử khối tăng dần.
Theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
Theo chiều tính kim loại của các nguyên tố tăng dần.
Theo chiều tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
Câu : Ô nguyên tố cho biết những điều nào sau đây?
Số hiệu nguyên tử của nguyên tố (số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn hay điện tích hạt nhân của nguyên tử của nguyên tố)
Ký hiệu nguyên tử của nguyên tố hoá học.
Nguyên tử khối của nguyên tố.
Cả 3 điều trên.
Câu : Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
Chu kỳ là dãy nguyên tố có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần.
Chu kỳ là dãy nguyên tố có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
Chu kỳ là dãy nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
Chu kỳ là dãy nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được sắp xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần.
Câu30 : Chọn câu trả lời đúng:
Nhóm là dãy nguyên tố có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần.
Nhóm là dãy nguyên tố có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
Nhóm là dãy nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
Nhóm là dãy nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được sắp xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần.
Câu : Kết luận nào sau đây hoàn toàn đúng:
Trong một nhóm: số lớp electron tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
 Trong một nhóm: số lớp electron tăng dần, tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần.
Trong một nhóm: số electron lớp ngoài cùng tăng dần, tính phi kim giảm dần đồng thời tính kim loại tăng dần.
Trong một nhóm: số electron lớp ngoài cùng tăng dần, tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.
Câu : Cho biết cách sắp xếp nào đúng với tính kim loại giảm dần?
A- Na, K, Mg, Be
B- K, Na, Mg, Be 
C- Be, Mg, K, Na 
D- K, Na, Be, Mg 
Câu : Trong các cách sắp xếp sau, cách sắp xếp nào đúng với tính phi kim giảm dần?
A- F2, P, S, Cl2
B- P, S, F2, Cl2
C- F2, Cl2, S, P 
D- F2, Cl2, P, S 
Câu : Kết luận nào sau đây hoàn toàn đúng?
Biết vị trí của 1 nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có thể biết cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất hóa học của nó.
Biết vị trí của 1 nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học chỉ cho biết kí hiệu hoá học của nguyên tố và nguyên tử khối của nó.
Biết cấu tạo nguyên tử của 1 nguyên tố có thể biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và dự đoán tính chất của nó.
Kết luận A và C đúng.
Câu : Cho các sơ đồ phản ứng (A, B, X, Y, M, N là các chất riêng biệt)
A(k) + H2(k) B(k)
B(dd) + X A(k) + Y + H2O
A + NaOH đ M + N + H2O
A là chất nào sau đây?
A- Lưu huỳnh
B- Photpho 
C- Nitơ 
D- Clo 
Câu : Có 3 lọ đựng 3 khí riêng biệt là: Clo, Hidro Clorua và Nitơ. Có thể dùng 1 chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết được cả 3 khí?
A- Giấy quỳ tím tẩm ướt
C- Dung dịch NaOH 
B- Dung dịch
D- Dung dịch H2SO4
Câu : Cho các sơ đồ phản ứng sau:
A + O2 B
B + O2 C
C + H2O đ D
D + BaCl2 đ E¯ + F
A là chất nào trong số các chất sau?
A- P 
B- N2 
C- S 
D- Cl2 
Câu: Chọn câu đúng trong các câu sau:
Số hiệu nguyên tử có trị số bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, bằng khối lượng của nguyên tử và bằng số electron trong nguyên tử.
Số hiệu nguyên tử có trị số bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử.
Biết vị trí của nguyên tử trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có thể biết cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất hoá học của nguyên tố.
Cả B và C đúng
Câu : Có 3 lọ đựng 3 dung dịch riêng biệt là: BaCl2 Ca(HCO3)2 và MgSO4 bị mất nhãn. Có thể dùng chất nào sau đây để đồng thời nhận biết được cả 3 dung dịch?
A- dung dịch Ba(OH)2 
C- dung dịch FeCl3 
B- dung dịch NaOH
D- dung dịch H2SO4 
Câu : Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
Sự ăn mòn kim loại và hợp kim do tác dụng hoá học cuả môi trường tự nhiên gọi là sự ăn mòn kim loại. Kim loại bị ăn mòn là do kim loại tác dụng với các chất như nước , oxi và các chất khác trong môi trường.
Sự ăn mòn kim loại và hợp kim do tác dụng hoá học cuả môi trường tự nhiên gọi là sự ăn mòn kim loại. Kim loại bị ăn mòn là do hợp kim tác dụng với các chất như nước , oxi và các chất khác trong môi trường.
Sự ăn mòn kim loại và hợp kim do chúng bị phá huỷ trong môi trường tự nhiên gọi là sự ăn mòn kim loại. Kim loại bị ăn mòn là do hợp kim tác dụng với các chất như nước , oxi và các chất khác trong môi trường.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu : Trong các dãy chất sau, dãy nào gồm toàn hợp chất hữu cơ?
Muối ăn, đờng kính, cồn, bột gạo, xăng.
Mỡ, bơ, sữa đậu nành, dầu ăn, dầu hoả.
Kim cương, khí oxi, đã vôi, giấm ăn, muối iot
Cả A và B
Câu: Trong các dãy chất sau, dãy nào gồm toàn hợp chất hữu cơ?
CaCO3, NaCl, CO2, CH4, H2CO3
NaHCO3, Na2CO3, CO, CO2, CH3COOH
CH4, C2H6O, C6H6, C2H2, C4H10
CO2, H2O, C2H5Cl, C2H5N2O2, C2H2
Câu : Chọn thí nghiệm nào sau đây để biết 1 chất có phải là hợp chất hữu cơ không?
Đốt cháy hoàn toàn
Cho tác dụng với nước vôi trong dư
Cho tác dụng với P2O5
Cả 3 thí nghiệm trên.
Câu : Chọn thí nghiệm nào sau đây để chứng minh thành phần của hợp chất hữu cơ có nguyên tố Cacbon?
A- Đốt cháy hoàn toàn
C- Cho tác dụng với nước 
B- Cho tác dụng với nước vôi trong dư
D- Cả A và B
Câu : Trong các dãy chất sau, dãy nào gồm toàn hidrocacbon?
A- C2H2, C2H4, CH4, C6H6, C2H6
C- HCl, CH4, CO2, CO, NH3 
B- C3H6, C4H8, C3H8, C2H5OH , C5H12
D- H2S, CH3OH, P2O5, H2CO3, CCl4
Câu : Chọn những hoá chất nào sau đây để điều chế Etilen trong phòng thí nghiệm?
A- Rượu Etylic 
B- Axit H2SO4 đặc 
C- Đá vôi 
D- Cả A và B 
Câu : Chọn những hoá chất nào sau đây để điều chế Axetilen trong phòng thí nghiệm?
A- Đất đèn 
B- Đá vôi 
C- Nước 
D- Cả A và C 
Câu : Kết luận nào sau đây là đúng nhất?
Khí đất đèn có mùi khó chịu là mùi của khí Axetilen sinh ra.
Khí đất đèn có mùi khó chịu là mùi của khí cháy sinh ra.
Khí đất đèn có mùi khó chịu là mùi của các khí H2S, NH3 sinh ra.
Khí đất đèn có mùi khó chịu là do đất đèn không tinh khiết.
Câu : Có 3 khí không màu đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn là: Metan, Etilen, Cacbon dioxit. Hãy lựa chọn một trong các phương pháp sau để phân biệt được cả 3 chất:
A- Cho tác dụng với khí Clo 
C- Cho tác dụng với nước vôi trong 
B- Cho tác dụng với dung dịch Brom
D- Cả B và C
Câu 50: Có hỗn hợp Metan và Axetilen, làm thế nào để có được khí Metan sạch?
A- Cho hỗn hợp đi qua nước 
C- Cho qua dung dịch HCl 
B- Cho hỗn hợp đi qua dung dịch Brom
D- Cả A, B, C đúng
Câu : Có hỗn hợp Metan và Axetilen, làm thế nào để có được khí Axetilen sạch?
Cho hỗn hợp tác dụng với Clo, sau đó cho lội qua nước
Cho hỗn hợp tác dụng với Clo, sau đó lội qua dung dịch Brom
Cho hỗn hợp lội qua nước sau đó tác dụng với Clo
Cho hỗn hợp lội qua dung dịch Bro

File đính kèm:

  • docTrac nghiem hoa 9(1).doc