Bài tập trắc nghiêm chương: nitơ - Phốt pho và hợp chất của nitơ, phốt pho

1. Trong phản ứng: 2NO2+ H2O HNO3 + HNO2. Khí NO2 đóng vai trò nào sau đây?

A. Chất oxi hoá B. Chất khử

C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử D. Không là chất oxi hoá và chất khử.

2. Đốt cháy 15,5 gam photpho rồi hoà tan sản phẩm vào 200 gam nước.C% của dung dịch axit thu được là :

A.11,36 % B. 20,8% C.24,5% D.22,7 %

3. Trong công nghiệp người ta điều chế nitơ từ:

A. NH4NO3 B. Không khí C. HNO3 D. Hỗn hợp NH4Cl và NaNO2

4. Có thể sử dụng chất nào sau đây để nhận biết khí N2 có chứa tạp chất H2S?

A. NaOH B. Pb (NO3 )2 C. NH3 D. Cu

5. Có các dung dịch NH3, NaOH và Ba(OH)2 cùng nồng độ mol. Giá trị pH của các dung dịch này lần lượt là a, b, c thì :

A. a = b = c B. a > b > c C. a < b < c D. a > c > b

6.

Trung hoà 50ml dung dịch NH3 thì cần 25ml dung dịch HCl 2M. Để trung hoà cũng lượng dung dịch NH3 đó cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M ?

A. 25ml B. 50ml C. 12,5ml D. 2,5ml

 

doc12 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiêm chương: nitơ - Phốt pho và hợp chất của nitơ, phốt pho, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi?
A. Cu(NO3)2 , AgNO3 , NaNO3 B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3
C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
Từ 6,72 lit NH3 (đktc) thì thu được bao nhiêu lit dung dịch HNO3 3M ?
Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%:
A. 0,3 lit B. 0,33 lit C. 0,08 lit D. 3,3 lit	
Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1,5 M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2 M .Sau phản ứng thu được muối nào ?
A.NaH2PO4 và Na2HPO4 B.NaH2PO4 và Na3PO4
C.Na2HPO4 và Na3PO4 D. Na HPO4
Nhỏ từ từ dung dịch H3PO4 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư thấy hiện tượng gì ?
A.Không có hiện tượng gì 
B.Xuất hiện kết tủa trắng không tan
C.Xuất hiện kết tủa trắng và tan ngay 
D.Xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt
H3PO4 là axit có : 
A. tính oxi hoá mạnh B. tính oxi hoá yếu
C. không có tính oxi hoá D. vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử	
Supephotphat đơn có công thức là : 
A. Ca(H2PO4)2 B. CaHPO4 C. Ca3 (PO4)2 D. Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
Để đánh giá chất lượng phân đạm, người ta dựa vào chỉ số:
A.% khối lượng NO trong phân tử B.% khối lượng HNO3 trong phân tử
C.% khối lượng N trong phân tử D.% khối lượng NH3 trong phân tử 
Phân đạm amoni thích hợp cho các loại đất ít chua là do
A. Muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường bazo	
B. Muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường axit 
C. Muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường trung tính 
D. Muối amoni không bị thuỷ phân 
Cho ba dung dịch riêng biệt :Al2 (SO4)3 ,NaNO3 ,Na3PO4 .Dùng hoá chất nào sau đây để nhận ra từng dung dịch ?
A. quì tím B.phenolphtalein 
C. dung dịch Ba (OH)2 D.cả A,B ,C đều được
Trong một bình kín chứa 10 lit nito và 10 lit hiđro ở 00C và áp suất 10atm.Sau phản ứng tổng hợp amoniac,đưa bình về 00C .Biết có 60% hiđro tham gia phản ứng .áp suất trong bình sau phản ứng là
A.10 atm B.8 atm C.9atm D.8,5 atm
Ion amoni có hình
A.Ba phương thẳng B.Tứ diện 
C.Tháp D.Vuông phẳng
Hoá chất để phân biệt ba dung dịch loãng riêng biệt: HCl, HNO3, H2SO4 là 
A. Giấy quỳ tím, dung dịch bazơ. B. Dung dịch Ba2+, Cu kim loại,
C. Dung dịch Ag+	 D. Phenolphtalein, giấy quỳ tím
Đề 3
Các liên kết trong phân tử nitơ được tạo thành là do sự xen phủ của:
A.Các obitan s với nhau và các obitan p với nhau
B.3 obitan p với nhau
C.1 obitan s và 2 obitan p với nhau
D.3 cặp obitan p.
 Cho hai phản ứng:
2P + 5Cl2 đ 2PCl5 (1)
6P + 5KClO3 đ 3P2O5 + 5KCl (2)
Trong hai phản ứng trên, P đóng vai trò là:
A. Chất oxi hoá B. Chất khử
C. Tự oxi hoá khử D. Chất oxi hóa ở (1), chất khử ở (2)
Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích:
A. 3 lít 	B. 5 lít 	C. 4 lít 	D. 7 lít.
Thể tích N2 ( đktc ) thu được khi nhiệt phân 40g NH4NO2 là :
A. 4,48 lít 	B. 44,8 lít	C. 14 lít 	D. 22,4 lít
Khí NH3 không thể hiện tính khử trong phản ứng với :
A.H2SO4 loãng B.HNO3 loãng C.H2SO4 đặc D.A và B 
Đốt hỗn hợp gồm 6,72 lit khí oxi và 7 lit khí amoniac cho đến khi phản ứng hoàn toàn (các khí đo ở cùng điều kiện ) .Chất thu được sau phản ứng là :
A.N2 B.O2 C.H2O D.cả A,B,C
Hoà tan 2,24 lit NH3 ( đktc ) vào150ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch X. Số ion trong dung dịch X là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Cho phương trình hóa học:
N2 + 3H2 2NH3; DH < 0
Khi nhiệt độ tăng, trạng thái cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3 chuyển dịch theo chiều:
A. thuận.	B. nghịch.
C. không thay đổi. 	D. không xác định được.
Các liên kết trong ion NH4 + là liên kết:
A. cộng hoá trị 	 B. ion
C. cộng hoá trị phân cực 	 D. cho nhận
Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ?
A.NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3	 B.NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3 	 
C.NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2, 	 D.NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3 
Axit HNO3 là một axit:
A. có tính khử mạnh.	B. có tính oxi hoá mạnh.
C. có tính axit yếu	 D. có tính axit mạnh và tính oxi hoá mạnh.
Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch axit nitric
A. Fe2O3, Cu, Pb, P B. H2S, C, BaSO4, ZnO
C. Au, Mg, FeS2, CO2 D. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2
Hỗn hợp gồm 64g Cu và 80 g CuO khi hoà tan vào dung dịch HNO3 loãng sẽ thu được số mol khí NO (duy nhất) là: 
A. 2/3 mol 	 B. 1/4 mol C. 4 mol D. 3/2 mol 
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 2:1. Thể tích của hỗn hợp khí A (ở đktc) là:
A. 86,4lít	 B. 8,64 lít	 C. 19,28lít	 D. 192,8lít
 Hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thì thu được 22,4 lít khí màu nâu. Nếu thay axit HNO3 bằng axit H2SO4 đặc, nóng thì thu được bao nhiêu lit khí SO2 (các khí đều được đo ở đktc) ?
A. 22,4 lit B. 11,2 lit C. 2,24 lit D. kết quả khác
Oxi hóa 10,08g sắt thu được mg chất rắn gồm 4 chất (Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe). Cho hỗn hợp rắn vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí ( đktc) không màu hóa nâu ngoài không khí. m có giá trị là:
A. 12g	 B. 24g	 C. 14,4g	 D. Kết quả khác
Cho 19,2g kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được 4,48lít khí NO ( đktc) và dung dịch A .Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được một kết tủa B. Nung kết tủa B trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn.Giá trị của m là :
A. 24g	 B. 24,3g	 C. 48g D. 30,6g	
Muối nitrat thể hiện tính oxi hoá trong môi trường:
A. Axit B. Kiềm C. Trung tính D. A và B
 Nhiệt phân muối KNO3 thì thu được khí:
A. NO2 B. Hỗn hợp NO2 và O2 
C. O2 D. Hỗn hợp NO và O2
Nếu xem toàn bộ quá trình điều chế HNO3 có hiệu suất 80% thì từ 1mol NH3 sẽ thu được một lượng HNO3 là : 
A. 63,24g	 B. 78,75g C. 50,40g	 D. Một kết quả khác.
H3PO4 là axit:
A. Có tính axit yếu	 B. Có tính axit trung bình
C. Có tính oxi hóa mạnh	 D. Có tính khử mạnh.
 Đổ dung dịch có chứa 39,2g H3PO4 vào dung dịch có chứa 44g NaOH.Khối lượng các muối thu được là : 
A. 14,2g NaH2PO4 và 49,2g Na2HPO4	 B. 50g Na3PO4 và 14g Na2HPO4 
C. 49,2g Na3PO4 và 14,2g Na2HPO4 D. 14g Na3PO4 và 50g Na2HPO4,
Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế H3PO4 trong công nghiệp ? 
A.Ca3(PO4)2, H2SO4 loãng. B.CaH2PO4, H2SO4 đậm đặc.
C.P2O5, H2SO4 đậm đặc. D.H2SO4 đậm đặc, Ca3 (PO4)2. 
Chọn câu sai. 
A. Phân đạm cung cấp N cho cây	 B. Phân lân cung cấp P cho cây
C. Phân kali cung cấp K cho cây	 D. Phân phức hợp cung cấp O cho cây
Loại đạm nào sau đây không thể dùng để bón cho đất chua ?
A. NH4NO3 B. NaNO3 C. Ca(NO3)2 D. (NH4)2CO3 
Phân kali (KCl) sản xuất được từ quặng sinvinit thường chỉ có 50% K2O. Hàm lượng (%) của KCl trong phân bón đó là :
A. 39,6	 B. 69,3 C. 72,9	 D. 79,3
Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riờng biệt trong ba lọ bị mất nhón,ta dựng thuốc thử là
A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.
Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại .Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường ?
A.Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước
B.Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn
C.Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm
D.Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi.
Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4lít (các khí được đo cùng điều kiện) Hiệu suất phản ứng là :
A. 50%	B. 30% C. 20%	D. 45%
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, núng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoỏ - khử là
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Đề 4
Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Đơn chất photpho hoạt động hoá học mạnh hơn đơn chất nitơ 
B .Tính phi kim của photpho yếu hơn nito
C.Tính phi kim của photpho mạnh hơn nito
D.Liên kết hóa học trong phân tử N2 bền vững hơn nhiều so với phân tử P4.
Trộn 1 lit O2 với 1 lit NO. Hỗn hợp thu được số chất và thể tích là :
A. 2 chất và 2 lit B. 3 chất và 1,5 lit 
C. 1 chất và 1 lit D. 3 chất và 2 lit 
Cho 8,96 lít hỗn hợp khí N2 và CO2 từ từ qua bình đựng nước vôi trong dư, thấy chỉ có 2,24 lít khí thoát ra. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp lần lượt là:
A. 75% và 25%	 	 B. 17,5 % và 82,5% 
C. 45% và 55%	 D. 25% và 75%.
Trong PTN N2 được điều chế từ:
A. NH4Cl	 B. NH4NO3 C. NH4NO2 D. NaNO2
Khi hoà tan khí NH3 vào nước ta được dung dịch, ngoài nước còn chứa:
A. NH4OH	 B. NH3 C. NH4+ và OH- D. NH3 ,NH4+ và OH- 
Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac?
A.CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan B.H2SO4đặc , CaO khan, P2O5
C.NaOH rắn, Na, CaO khan D.CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn
 Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:
A. chuyển thành màu đỏ B. chuyển thành màu xanh
C. không đổi màu D. mất màu 
Cho 1,5 lit NH3 đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng thu được chất rắn A và giải phóng khí B .Để tác dụng vừa đủ với chất rắn A cần một thể tích dung dịch HCl 2M là :
A.300 ml B.200 ml C.100 ml D.kết quả khác
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 10 ml dung dịch X có chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. C M của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là 
A. 1M và 1M B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 2M và 2M
Dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch : (NH4)2SO4, AlCl3, FeCl3, CuCl2, ZnCl2?
A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch Ca(OH)2 
Cho FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, x và y lần lượt nhận các giá trị nào sau đây để xảy ra phản ứng oxi hoá - khử?
A. 1 và 1	 B. 2 và 3 C. 3 và 4	 D. A và C đúng.
Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
A. chất xỳc tỏc. B. chất oxi hoỏ. C. mụi trường. D. chất khử.
Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đú là
A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.
 Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hũa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoỏt ra 0,56 lớt ( đktc) NO . Giỏ trị của m là 
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.
Hỗn hợp Y gồm MgO và Fe3O4 .Y tác dụng vừa đủ với 50,9 gam dung dịch H2SO4 25% (loãng) .Mặt khác Y tác dụng với lượng dư HNO3 đặc nóng tạo thành 739,2 ml khí NO2 (27,30C ; 1 atm ).Khối lượn

File đính kèm:

  • doc4 de NP co dap an.doc
Giáo án liên quan