Bài tập trắc nghiệm Chương 5: Đại cương kim loại vị trí của kim loại trong hệ thống tuần hoàn
Câu 1 : Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là :
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 2 : Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là :
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
B. điện phân CaCl2 nóng chảy. C. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2. Câu 61 : Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O. Câu 62 : Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO → Cu + H2O C. CuCl2 → Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 Câu 63 : Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ? A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. Câu 64 : Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử ? A. K. B. Ca. C. Zn. D. Ag. Câu 65 : Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm : A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO. Câu 66 : Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là : A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO. Câu 67 : Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là : A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. Câu 68 : Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là : A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. Câu 69 : Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là : A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu. Câu 70 : Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là : A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. Câu 71: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+. Câu 72 : Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là : A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O. Câu 73 : Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là : A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Cu. Câu 74 : Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là : A. điện phân dung dịch MgCl2. B. điện phân MgCl2 nóng chảy. C. nhiệt phân MgCl2. D. dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2. CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM Câu 1 : Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3 ? A. 21,3 gam B. 12,3 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam. Câu 2 : Đốt cháy bột Al trong bình khí Clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã phản ứng là : A. 1,08 gam. B. 2,16 gam. C. 1,62 gam. D. 3,24 gam. Câu 3 : Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo ra 27 gam CuCl2 ? A. 12,4 gam B. 12,8 gam. C. 6,4 gam. D. 25,6 gam. Câu 4 : Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời gian cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là : A. 1,2 gam. B. 0,2 gam. C. 0,1 gam. D. 1,0 gam. Câu 5 : Đốt 1 lượng nhôm (Al) trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng nhôm đã dùng là : A. 8,1gam. B. 16,2gam. C. 18,4gam. D. 24,3gam. DẠNG 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT Câu 1 : Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là: A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%. Câu 2 : Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là : A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit. Câu 3 : Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là : A. 2,52 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,26 lít. Câu 4 : Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là : A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. Câu 5 : Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là : A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%. Câu 6 : Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) : A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2. Câu 7 : Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5) : A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam. Câu 8 : Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là : A. 4,48. B. 6,72. C. 3,36. D. 2,24. Câu 9 : Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là : A. 4,05. B. 2,70. C. 5,40. D. 1,35. Câu 10 : Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là : A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36. Câu 11 : Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam. Câu 12 : Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ? A. 40,5g. B. 45,5g. C. 55,5g. D. 60,5g. Câu 13 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là : A. 15,6. B. 10,5. C. 11,5. D. 12,3. Câu 14 : Trong hợp kim Al – Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần % khối lượng của hợp kim là A. 80% Al và 20% Mg. B. 81% Al và 19% Mg. C. 91% Al và 9% Mg. D. 83% Al và 17% Mg. Câu 15 : Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 gam chất rắn không tan. Thành phần phần % của hợp kim là A. 40% Fe, 28% Al 32% Cu. B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu. C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu. D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu. Câu 16 : Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 18,1 gam. B. 36,2 gam. C. 54,3 gam. D. 63,2 gam. Câu 17 : Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là : A. 44,9 gam. B. 74,1 gam. C. 50,3 gam. D. 24,7 gam. Câu 18 : Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là : A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam. Câu 19 : Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 13,44lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là : A. 69%. B. 96%. C. 44% D. 56%. Câu 20 : Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 0,896 lít khí NO2 duy nhất (ở đktc). Thành phần phần trăm của bạc và đồng trong hỗn hợp lần lượt là : A. 73% ; 27%. B. 77,14% ; 22,86% C. 50%; 50%. D. 44% ; 56% Câu 21 : Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat khan. Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra là : A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 22 : Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560ml lít khí N2O (đktc) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là: A. 40,5 gam. B. 14,62 gam. C. 24,16 gam. D. 14,26 gam. Câu 23 : Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Phần trăm Al theo khối lượng ở hỗn hợp đầu là A. 27%. B. 51%. C. 64%. D. 54%. Câu 24 : Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là A. 21,95%. B. 78,05%. C. 68,05%. D. 29,15%. Câu 25 : Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa một muối duy nhất và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, N2 có tỉ khối hơi so H2 là 14,25. Giá trị a là : A. 0,459 gam. B. 0,594 gam. C. 5,94 gam. D. 0,954 gam. Câu 26 : Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đkc). Khối lượng hỗn hợp A ban đầu là: A. 6,4 gam. B. 12,4 gam. C. 6,0 gam. D. 8,0 gam. Câu 27 : Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp ban đầu là : A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 4,5 gam. D. 2,4 gam. Câu 28 : Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là : A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%. DẠNG 3 : XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC Câu 1 : Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là : A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. Câu 2 : Hoà tan hết m gam kim
File đính kèm:
- Dai cuong ve KL tb.doc