Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Amin – amino axit – protein

1. Amin có CTPT C4H11N có mấy đồng phân mạch không phân nhánh ?

 A. 2 B. 3 C. 5 D. 6

2. Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N ?

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Amin – amino axit – protein, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. (1) < (2) < (3) 	B. (2) < (3) < (1)
	C. (3) < (2) < (1) 	D. (3) < (1) < (2)
Lưu ý :- Nguyên nhân gây ra tính bazơ của các amin là do trên nguyên tử N còn một cặp e tự do có thể nhường cho proton H+.
 - Mọi yếu tố làm tăng độ linh động của cặp e tự do sẽ làm cho tính bazơ tăng và ngược lại.
 ă Nếu R là gốc đẩy e sẽ làm tăng mật độ e trên N đ tính bazơ tăng.
 ă Nếu R là gốc hút e sẽ làm giảm mật độ e trên N đ tính bazơ tăng.
 ă Amin bậc 3 khó kết hợp với proton H+ do sự án ngữ không gian của nhiều nhóm R đã cản trở sự tấn công của H+ vào nguyên tử N.
 Cho các chất sau: p-CH3C6H5NH2(1), m-CH3C6H5NH2 (2), C6H5NHCH3 (3), C6H5NH2 (4). Tính bazơ tăng dần theo dãy nào ?
	A. (1) < (2) < (4) < (3) 	C. (4) < (2) < (1) < (3)
	B. (4) < (3) < (2) < (1) 	D. (4) < (3) < (1) < (2)
 Cho các chất sau: p-NO2C6H4NH2 (1), p-ClC6H5NH2 (2), p-CH3C6H5NH2 (3). Tính bazơ tăng dần theo dãy nào ?
	A. (1) < (2) < (3) 	B. (2) < (1) < (3)
	C. (1) < (3) < (2) 	D. (3) < (2) < (1) 
Cho các chất sau: Ancol etylic (1), 	etylamim (2), 	metylamim (3), axit axetic (4).
Dãy sắp sếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần là dãy nào ?
	A. (2) < (3) < (4) < (1) 	B. (2) < (3) < (4) < (1)
	C. (3) < (2) < (1) < (4) 	D. (1) < (3) < (2) < (4)
Câu nào đúng khi nói về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím ?
	A. Phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
	B. Anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.
	C. Etylamin trong nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh.
	D. Dung dịch natriphenolat không làm quỳ tím đổi màu.
Nguyên nhân nào sau đây gây ra tính bazơ của các amin:
	A. Do anilin có thể tác dụng được với dung dịch axit.
	B. Do phân tử anilin bị phân cực.
	C. Do cặp electron giữa N và H bị hút mạnh về phía N.
 D. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do có khả năng nhường cho proton H+.
Cho các chất : (1) C6H5NH2	(2) C2H5NH2	(3) (C6H5)2NH	
	 (4) (C2H5)2NH	(5) NaOH	(6) NH3
Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ?
	A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)	B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4)
	C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)	D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)
Hợp chất có CTCT như sau: Tên theo danh pháp thông thường là
	A. etylmetyl amino butan 	B. metyletyl amino butan 
	C. butyletylmetylamin	D. metyletylbutylamin
 Hợp chất có CTCT:
	 Tên hợp chất theo danh pháp thông thường là
	A. 1-amino-3-metyl benzen. 	B. m-toludin.
	C. m-metylanilin. 	D. Cả B, C.
Hợp chất có CTCT như sau 
Tên hợp chất theo danh pháp IUPAC là
	A. 3-amino-5-hiđroxi-2-metylhexanal.	 B. 5-hiđroxi-2-metyl-3-aminohexanal. 	
	C. 5-oxo-4-aminohexanol-2. 	 D. 4-amino-5-oxohexanol.
Lưu ý : Theo quy tắc của IUPAC mức độ ưu tiên của các nhóm chức giảm theo dãy sau :
 COOH>-SO3H>-COOR>-COCl>-CONH2>-CHO>-O->-OH>-NH2>-OR>-R.
Cho phản ứng : X + Y C6H5NH3Cl. X + Y có thể là 
	A. C6H5NH2 + Cl2. 	B. C6H5NH2 + HCl
	C. (C6H5)2NH + HCl. 	 	D. Cả A, B, C
Có 4 ống nghiệm chứa các hỗn hợp sau:
(1) Anilin + nước.	(2) Anilin + dung dịch HCl dư
(3) Anilin + C2H5OH 	(4) Anilin + benzen
	Trong ống nghiệm nào có sự tách lớp ?
	A. Chỉ có (1) 	 	B. (3), (4 ) 
	C. (1), (3), (4) 	D. Cả 4 ống
Cho sơ đồ : (X) (Y) (Z) M (trắng). Các chất X, Y, Z phù hợp sơ đồ trên là ?
	A. X (C6H6), Y (C6H5NO2), Z (C6H5NH2)
	B. X (C6H5CH(CH3)2), Y (C6H5OH), Z (C6H5NH2)
	C. X (C6H5NO2), Y (C6H5NH2), Z (C6H5OH)
	D. Cả A và C
Có 3 chất khí : đimetylamin, metylamin, trimetylamin. Có thể dùng dung dịch nào để phân biệt các khí ?
	A. Dung dịch HCl 	B. Dung dịch FeCl3 
	C. Dung dịch HNO2 	D. Cả B và C 
Thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất lỏng : phenol, anilin, benzen là
	A. Dung dịch HNO2 	B. Dung dịch FeCl3 
	C. Dung dịch H2SO4 	D. Nước Br2 
Cho các phương trình hóa học :
 C6H5NH2 + H2O C6H5NH3OH 	 (1)
(CH3)2NH + HNO2 2CH3OH + N2 (2)
C6H5NO2 + 3Fe + 7 HCl C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O. (3)	
(4)
Phương trình hoá học nào sai ?
	A. (1) (2) (4) 	B. (2) (3) (4) 
	C. (2) (4) 	D. (1) (3)
Để tái tạo lại anilin từ dung dịch phenyl amoniclorua phải dùng dung dịch chất nào sau đây 
	A. Dung dịch HCl 	 	B. Dung dịch NaOH 
	C. Dung dịch Br2 	 	D. Cả A, B, C 
A + HCl đ RNH3Cl. Trong đó A (CxHyNt) có %N = 31,11%. CTCT của A là
	A. CH3 - CH2 - CH2 - NH2	 B. CH3 - NH - CH3
	C. C2H5NH2	 	 D. C2H5NH2 và CH3 - NH - CH3
Nhiệt độ sôi của các chất C4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự nào ?
	A. (1) < (2) < (3)	B. (1) < (3) < (2)	 C. (2) < ( 3) < (1)	D. ( 2) < ( 1) < (3) 
 Đun hỗn hợp brometan và dung dịch amoniac trong etanol ở 1000C (phương pháp Hoffman) người ta thu được sản phẩm gì ?
	A. Các loại muối clorua	B. Trietyllamin
 C. Đietylamin	D. Tất cả các sản phẩm trên
Phản ứng nào sau đây là phản ứng axit - bazơ 
	A. C6H5OH + H2O	B. CH3NH2+ H2O và C6H5OH + H2O
	C. C2H5O + H2O	D. CH3NH2 + H2O, C6H5OH + H2O và C2H5O- + H2O
Dung dịch etylamin có tác dụng với dung dịch của muối nào dưới đây ?
	A. CaCl2	B. NaCl
	C. FeCl3 và FeCl2	D. Tất cả đều phản ứng
 Khi đốt nóng một đồng đẳng của metylamin người ta thấy tỉ lệ thể tích các khí và hơi . Công thức phân tử của amin là 
	A. C2H7N	B. C3H9N	C. C4H11N	D. Kết quả khác
9,3 g một ankylamin cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 g kết tủa. CTCT của ankyl amin là 
 A. C2H5NH2	B. C3H7NH2	C. C4H9NH2 	 D. CH3NH2
Đốt cháy một amin no đơn chức mạch không phân nhánh ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol . CTCT của X là 
	A. (C2H5)2NH 	 B. CH3(CH2)2NH2 	C. CH3NHCH2CH2CH3 	D. Cả 3
Cho 9 g hỗn hợp X gồm 3 amin: propylamin, etylmetylamin, trimetylamin X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
	A. 100ml 	B. 150 ml 	C. 200 ml 	D. Kết quả khác
Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của a là 
	A. 0,05 mol B. 0,1 mol 	C. 0,15 mol 	D. 0,2 mol
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là 
	A. CH3NH2 và C2H7N 	B. C2H7N và C3H9N
	C. C3H9N và C4H11N 	 	D. C4H11N và C5H13N
Điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt 78% ?
	A. 362,7 g	B. 463,4 g	 	C. 358,7 g 	 	D. 346,7 g
Trong thành phần chất protein ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có nguyên tố nào dưới đây ?
	A. Photpho	B. Lưu huỳnh	C. Nitơ	D. Sắt
Để giặt áo len (lông cừu) cần dùng loại xà phòng có tính chất nào dưới đây ?
	A. Xà phòng có tính bazơ	B. Xà phòng có tính axit
	C. Xà phòng trung tính	D. Loại nào cũng được
Nhiều phân tử amino axit kết hợp được với nhau bằng cách tách -OH của nhóm - COOH và -H của nhóm -NH2 để tạo ra chất polime (gọi là phản ứng trùng ngưng). Polime có cấu tạo mạch: 
 - HN - CH2 - CH2 - COO - HN - CH2 - CH2 - COO - 
Monome tạo ra polime trên là
	A. H2N - CH2 - COOH	B. H2N - CH2 - CH2COOH
	C. H2N - CH2 - CH2 - CH2 - COOH	D. Không xác định được 
Số đồng phân của amino axit, phân tử chứa 3 nguyên tử C là
	A. 1	B. 2	C. 3	 	D. 4
Có 2 mảnh lụa bề ngoài giống nhau, một mảnh làm bằng tơ tằm và một mảnh được chế tạo từ gỗ bạch đàn. Phân biệt chúng bằng cách nào ?
	A. Ngâm vào nước xem mảnh nào ngấm nước nhanh hơn là làm từ gỗ.
	B. Giặt rồi phơi, mảnh nào mau khô hơn mảnh đó làm bằng tơ tằm.
	C. Đốt một mẩu, có mùi khét là làm bằng tơ tằm.
	D. Không thể phân biệt được.
Thủy phân hợp chất : 
Sản phẩm thu được là 
	A. NH2 - CH2 – COOH	B. 
 C. 	D. Cả A, B, C. 
Hợp chất có CTCT như sau : 
Tên của hợp chất là
	A. 3-metyl-1-cacboxipentyl amin. 	B. 1-cacboxi-3-metyl-pentylamin. 
	C. axit 3-metyl-1-aminocaproic.	D. axit-1-amino-3-metylcaproic.
 Hợp chất có CTCT như sau : . Tên của hợp chất là 
	A. axit 3-hiđroxi-2-aminobutanoic. 	 	B. axit 2-amino-3-hiđroxibutanoic.	
	C. axit 2-hiđroxi-1-aminobutanoic. 	D. axit 1-amino-2-hiđroxibutanoic.
Lưu ý : Khi trong phân tử có chứa đồng thời một số nhóm chức thuộc các loại khác nhau (hợp chất tạp chức) thì nhóm có độ hơn cấp cao nhất được chọn làm nhóm chức chức chính và được gọi tên như tiếp vị ngữ, các nhóm còn lại được gọi tên dưới dạng tiếp đầu ngữ theo thứ tự bảng chữ cái.
Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ?	
	A. Glixin (CH2NH2-COOH) 	B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) 	
	C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)	D. Natriphenolat (C6H5ONa)
Có các dung dịch của các chất :
(1) H2N - CH2- COOH	(2) Cl - NH3+ . CH2- COOH	(3) NH2 - CH2 - COONa
(4) 	(5) 
Dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ ?
	A. (2), (4)	B. (3), (1)	C. (1), (5)	D. (2), (5).
Cho dung dịch chứa các chất sau :
X1 : C6H5 - NH2	X2 : CH3 - NH2	X3 : NH2 - CH2 - COOH	X4 : 	X5 : 
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh ?
	A. X1, X2, X5	B. X2, X3, X4	C. X2, X5	D. X1, X3, X5
Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch brom, CTCT của nó là 
	A. 	B. H2N-CH2 - CH2 - COOH
	C. CH2 = CH - COONH4	D. A và B đúng. 
X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 gam muối. CTCT của X là 
	A. NH2-CH2-COOH 	B. 
	C. 	D. 
X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125 M và thu được 1,835 g muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức nào sau đây là của X ? 
	A. C7H12-(NH)-COOH 	B. C3H6-(NH)-COOH 
	C. NH2-C3H5-(COOH) 	D. (NH2)2-C3H5-COOH 
Tỉ lệ sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixin là 6 : 7 (phản ứng sinh ra khí N2). X tác dụng với glixin cho sản phẩm là đipeptit. X là 
	A. 	B. NH2-CH2-CH2-COOH 
	C. 	D. Kết quả khác
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH ?
	A. C2H3COOC2H5 	B. CH3COONH4 C. CH3CHNH2COOH 	D. Cả A, B, C 
Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2H5O2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng được với

File đính kèm:

  • docchuyen de aminamin axit.doc