Bài tập trắc nghiệm benzen

Câu 1: Cho các dung dịch chứa các chất sau:

 X1: C6H5NH2 X2: CH3 – NH2 X3: NH2 – CH2 – COOH

 X4: HOOC – CH2 – CH2 – CH – COOH

 NH2

 X5: NH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH – COOH

 NH2

 Dung dịch nào làm giấy quỳ tím hoá xanh:

 A: X1, X2, X5 B: X2, X3, X4 C: X2, X5

D: X1, X5, X4 E: Kết quả khác.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm benzen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Cho các dung dịch chứa các chất sau:
	X1: C6H5NH2	X2: CH3 – NH2	X3: NH2 – CH2 – COOH
	X4: HOOC – CH2 – CH2 – CH – COOH
	 NH2
	X5: NH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH – COOH
	 NH2
	Dung dịch nào làm giấy quỳ tím hoá xanh:
	A: X1, X2, X5	B: X2, X3, X4	C: X2, X5	
D: X1, X5, X4	E: Kết quả khác.
Câu 2: A là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C7H9NO2, khi cho 1 mol A tác dụng vừa đủ với NaOH rồi đem cô cạn ta thu được 144g muối khan. Vậy công thức cấu tạo của A:
	A: P HO C6H4COOH	B: P NO2 C6H4CH3
	C: P HO C6H4CH2OH	D: C6H5COONH4
Câu 3: X là một amin axit no chỉ chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH. Cho 0,89 gam X, phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là:
	A: CH2 – COOH	B: CH3 – CH – COOH	C: CH3 – CH – CH2 – COOH
	 NH3	 NH2	 NH2
	D: C3H7 – CH – COOH	E: Kết quả khác
	 NH2
Câu 4: Polime thiên nhiên nào sau đây là sản phẩm trùng ngưng:
	(1) Tinh bột (C6H10O5)n; 	(2) Cao su (C5H8)n	(3) Tơ tằm ( - NH – R – CO - )n
	A: (1)	B: (2) 	C: (3) 	D: (1), (2)	E: (1), (3)
Câu 5: Trong số các polime sau đây:
	(1) Sợi bông	(2) Tơ tằm	(3) Len	(4) Tơ Visco
	(5) Tơ enan	(6) Tơ axetat	(7) nilon 6,6	(8) Tơ terilen
	Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:
	A: (1), (2), (3)	B: (2), (3), (4)	C: (1), (4), (5)	
	D: (6), (7), (8)	E: (1), (4), (6)
Câu 6: Hỗn hợp (X) gồm 2 anken khi hiđrat hoá chỉ cho hỗn hợp (X) gồm hai rượu (Y) là:
	A: CH2 = CH2, CH3 – CH = CH2	B: CH2 = CH2; CH3 – CH2 – CH = CH2
	D: CH3 – CH = CH – CH3, CH3 – CH2 – CH = CH2
	E: (CH3)2C = CH2, CH3 – CH = CH – CH3.
Câu 7: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2 nên công thức cấu tạo hợp lý của hợp chất là:
	A: CH3 – CH – C – OH	B: CH2 – CH2 – C – OH
	 NH2 O	 NH2 O
	C: CH2 = CH – COONH4	D: Cả A và B đều đúng	E: Kết quả khác.
Câu 8: Những chất nào sau đây là chất lưỡng tính:
	A: H2N – CH2 – COOH	B: CH3COONH4	C: NaHCO3
	D: (NH4)2CO3	E: Tất cả đều đúng
Câu 9: (A) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2Na và chất hữu cơ (B), cho hơi (B) qua CuO/ t0 thu được chất hữu cơ (D) có khả năng cho phản ứng tráng gương.
	Công thức cấu tạo của (A) là:
	A: CH3(CH2)4NO2	B: NH2CH2COOCH2 – CH2 – CH3.
	C: NH2CH2 – COO – CH(CH3)2	D: H2NH2 – CH2 – COOC2H5
	E: CH2 = CH – COONH3 – C2H5
Câu 10: Cho 20g hỗnhợp gồm 3 amin đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68g hỗn hợp muối.
Thể tích (ml) dung dịch HCl đã dùng là:
A: 100	B: 16	C: 32	D: 320	E: Kết quả khác.
Nếu 2 amin trên được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5. Theo thứ tự khối lượng phân tử tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là:
A: CH3NH2; C2H5NH2; C3H7NH2	B: C2H7N; C3H9N; C4H11N
C: C3H9N; C4H11N; C5H13N	D: C3H7N; C4H9N; C5H11N
E: Kết quả khác.
Câu 11: Hoà tan 30g glixin trong 60ml etanol rồi cho thêm từ từ 10ml H2SO4 đđ, sau đó đun nóng khoảng 3 giờ. Để nguội, cho hỗn hợp vào nước lạnh rồi trung hoà bằng amoniac thu được một sản phẩm hữu cơ có khối lượng 33g. Hiệu suất của phản ứng là:
	A: 75%	B: 80%	C: 85%	D: 60%	E: Kết quả khác.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no đơn chức thì phải dùng đúng 10,08 lít oxy (đktc). Vậy công thức của amin no ấy là:
	A: C2H5 – NH2	B: CH3 – NH2	C: C3H7 – NH2
	D: C4H9 – NH2	E: Kết quả khác

File đính kèm:

  • docbai tap benzen.doc