Bài tập trắc nghiệm Anđehit, axit cacboxylic
1. Xác định công thức của axit hữu cơ A. Biết khi hoá hơi 3g chất A thu được một thể tích hơi A đúng bằng thể tích của 1,6g O2 trong cùng điều kiện:
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH . D. C2H3COOH.
andehit X đơn chức , mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3, đun nóng. LượngAg sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất đo ở điều kiện tiêu chuẩn). CTCT thu gọn của X là: A. CH3CHO B. HCHO C. CH3CH2CHO D. CH2=CHCHO 14. Cho 0,1 mol andehit X phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dd NH3, đun nóng thu được 43,2g Ag. Hidro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đư với 4,6g Na. CTCT thu gọn của X là: A. CH3CHO B. HCHO C. CH3CH(OH)CHO D. OHC-CHO 15. Đốt cháy ht 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đư V lít khí O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là: A. 8,96 B. 11,2 C. 6,72 D. 4,48 16. Đốt cháy ht a mol một andehit X ( mạch hở ) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O ( biết b=a+c). Trong pư tráng gương, một phân tử X cho 2e. X thuộc dãy đồng đẳng andehit A. no, đơn chức C. không no, có 2 nối đôi đơn chức B. Không no, có một nối đôi, đơn chức D. no, hai chức 17. Khi oxi hoá ht 2,2 gam một andehit đơn chức thu được 3g axit tương ứng. Công thức của andehit là: A. CH3CHO B. HCHO C. CH3CH2CHO D. CH2=CHCHO 18. Để trung hoà 6,72g một axit cacboxylic Y no, đơn chức cần dùng 200g dd NaOH 2,24%. Công thức của Y là: A. CH3COOH B. HCOOH C. C2H5COOH D. C3H7COOH 19. Đốt cháy ht a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác để trung hoà a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. CTCT thu gọn của Y là: A. HOOC-CH2-CH2-COOH C. C2H5COOH B. CH3COOH D. HOOC-COOH 58. Đốt chỏy một hỗn hợp cỏc đồng đẳng của anđehit thu được n CO2 = n H2O thỡ đú là dóy đồng đẳng A- Anđehit đơn chức no C- Anđehit hai chức no B- Anđehit đơn chức khụng no D- Anđehit đa chức no 60. C4H8O cú số đồng phõn anđehit là: A- 1 B- 2 C- 3 D- 4 62. Cú 2 bỡnh mất nhón chứa ancol etylic 45o và dung dịch fomalin. Để phõn biệt chỳng ta cú thể dựng: A- Na kim loại B- AgNO3/NH3 C- Cu(OH)2 + to D- Cả B và C 69. Đốt chỏy hoàn toàn 7,2 gam một axit cacboxilic khụng no (phõn tử cú chứa 2 liờn kết p) cần dựng 6,72 lớt khớ O2 (đkc). Sản phẩm chỏy cho qua dung dịch nước vụi trong dư thỡ thấy cú 30 gam kết tủa tạo thành. Cụng thức phõn tử của axit là C3H4O2. b. C3H4O4. c. C4H6O2. d. C4H6O4. 72. Khi oxi húa 6,9 gam ancol etylic bởi CuO, t o thu được lượng andehit axetic với hiệu suất 80 % là : A. 6,6 gam B. 8,25 gam C. 5,28 gam D. 3,68 gam 74. C5H10O2 cú số đồng phõn axit là: A- 7 B- 6 C- 8 D- 4 77. Trong cỏc chất sau, chất nào cú nhiệt độ sụi cao nhất? A. CH3OCH3. B. C3H7OH. C. CH3COOH. D. CH3CH2OH. 79. Đốt chỏy a mol một axit cacboxilic thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x – y= a. Cụng thức chung của axit cacboxilic là A. CnH2n-2O3. B. CnH2nOz. C. CnH2n-2O2. D. CnH2n-2Oz. 80.Axit metacrylic cú khả năng phản ứng với cỏc chất sau : A. Na, H2 , Br2 , CH3-COOH . B. H2, Br2 , NaOH, CH3-COOH . C. CH3-CH2-OH , Br2, Ag2O / NH3, t0 . D. Na, H2, Br2, HCl , NaOH. 84. Khi cho axit axetic tỏc dụng với cỏc chất: KOH ,CaO, Mg, Cu, H2O, Na2CO3, Na2SO4, C2H5OH, thỡ số phản ứng xảy ra là: A.5 B.6 C.7 D.8 85. Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH3COOH, CH3OH, C6H5OH tỏc dụng vừa đủ với Na, thu được 672 ml khớ (đkc) và dung dịch. Cụ cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan Y1. Khối lượng muối Y1 là A. 4,7 gam. B. 3,61 gam. C. 4,78 gam D. 3,87 gam 86. Chất nào phõn biệt được axit propionic và axit acrylic A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Br2 C. C2H5OH D. Dung dịch HBr 87.Đốt chỏy hoàn toàn 0,1 mol muối natri của một axit hữu cơ, thu được 0,15 mol CO2, hơi nước và Na2CO3. Cụng thức cấu tạo của muối là A.HCOONa. B. CH3COONa. C. C2H5COONa. D. CH3CH2CH2COONa. Điều kiện của phản ứng axetien hợp nước tạo thành CH3CHO là A. KOH/C2H5OH. B. Al2O3/t0. C. dd HgSO4/800C. D. AlCl3/t0. 90. Tương ứng với cụng thức phõn tử C4H8O cú bao nhiờu đồng phõn cú phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3? A. 1 đồng phõn. B. 2 đồng phõn. C. 3 đồng phõn. D. 4 đồng phõn 93. Oxy hoỏ 2,2(g) Ankanal A thu được 3(g) axit ankanoic B. A và B lần lượt là: A- Propanal; axit Propanoic C- Anđehit propionic; Axit propionic B- Etanal; axit Etanoic D- Metanal; axit Metanoic 95. Cho axit axetic tỏc dụng với ancol etylic dư (xt H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được 0,3 mol etyl axetat với hiệu suất phản ứng là 60%. Vậy số mol axit axetic cần dựng là : A. 0,3 A. 0,18 C. 0,5 D. 0,05 96.Cho sơ đồng chuyển húa: CH3CHO (1)(2). Cỏc sản phẩm (1) và (2) lần lượt là A. CH3COOH, C2H5OH. B. C2H5OH, CH3CHO. C. C2H5OH, CH3COOH. D. C2H5OH, C2H2. 97. Trung hoà hoàn toàn 3,6g một axit đơn chức cần dựng 25g dung dịch NaOH 8%. Axit này là: A- Axit Fomic B- Axit Acrylic C- Axit Axetic D- Axit Propionic 99. Để đốt chỏy 0,1 mol axit hữu cơ đơn chức Z cần 6,72 lớt O2 (đkc). CTCT của Z là: A- CH3COOH C- HCOOH B- CH2 = CH - COOH D- Kết quả khỏc 101. Đốt chỏy một axit no, 2 lần axit (Y) thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Biết Y cú mạch cacbon là mạch thẳng. CTCT của Y là: A- HOOC - COOH C- HOOC - (CH2)2 - COOH B- HOOC - CH2 - COOH D- HOOC - (CH2)4 - COOH 102. Chia hỗn hợp gồm 2 andehit no, đơn chức thành 2 phần bằng nhau: phần 1: đốt chỏy hoàn toàn thu được 0,54 gam H2O. phần 2: hidrụ húa (Xt:Ni, t0) thu được hỗn hợp X. Nếu đốt chỏy X thỡ thể tớch CO2 (đkc) thu được là A. 0,112 lớt. B. 0,672 lớt. C. 1,68 lớt. D. 2,24 lớt. este – lipit 1. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2g hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: A. 200ml. B. 300ml. C. 400ml. D. 500ml. E. Kết quả khác. 2. Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1. Lấy 10,6g hỗn hợp X tác dụng với 11,5g C2H5OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được m gam este (H = 80%). Giá trị m là: A. 12,96g. B. 13,96g C. 14,08g D. Kết quả khác. 3. Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Các muối tạo ra được sấy khô đến khan và cân được 21,8g. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol HCOOC2H5 và CH3COOCH3 lần lượt là: A. 0,15mol và 0,15mol B. 0,2m0l và 0,1mol. C. 0,1mol và 0,2mol. D. 0,25mol và 0,05mol. 5. Hợp chất hữu cơ A đơn chức chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn A ta có nO2 = nCO2 = 1,5nH2O. Biết A phản ứng được với dung dịch NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc. Xác định CTCT (A)? A. CH2 – CH – COOH B. HCOOCH = CH2. C. HCOOCH3 D. HCOOCH2CH3. 6. Đốt cháy 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Công thức phân tử của 2amin là: A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. Kết quả khác. 7. Chất nào sau đây không phải là este? A. Etylclorua. B. Metyl fomiat. C. Etyl aminoaxetat. D. Glixerol. 8. Đun 20,4g một chất hữu cơ A đơn chức với 300ml dung dịch NaOH 1M thu được muối B là hợp chất hữu cơ C. Cho C tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Biết khi nung B với NaOH rắn thu được khí K có dK/O2 = 0,5. Hợp chất hữu cơ C đơn chức khi bị oxi hoá bởi CuO đun nóng tạo ra sản phẩm D không phản ứng với dung dịch [Ag(NH3)2]OH. Xác định CTCT của A? A. CH3 – C – O – CH – CH3 B. CH3 – C – O – CH2 – CH2 - CH3 || | || O CH3 O C. CH3 – CH2 – C – O – CH – CH3 D. Kết quả khác. || | O CH3 9. Đun axit oxalic với hỗn hợp ancol n- và iso-propylic dư có mặt H2SO4 đặc thì thu được hỗn hợp bao nhiêu este? A. 2 B. 3. C. 4 D. 5 E. 6. 10. Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được chất rắn Z và hỗn hợp hơi Q. Từ Q chưng cất thu được chất A, cho A tráng gương thu được sản phẩm B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Z. Xác định CTCT của X? A. HCOOCH2CH = CH2 B. HCOOCH = CH – CH2 C. HCOO – C = CH2 D. CH3COOCH = CH2 | CH3 11. Xét về mặt cấu tạo lipit thuộc loại hợp chất nào sau đây? A. Polime. B. Axit C. Ete D. Este. 12. Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp ba axit béo gồm C17H35COOH, C17H33COOH và C17H31COOH thì tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm trieste? A. 9. B. 12. C. 15. D. 18. 13. Một hợp chất hữu cơ X có CTCP là C6H10O4 mạch thẳng. X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon gấp đôi nhau. Xác định CTCT của X? A. HOOC – (CH2)4 – COOH B. CH3COOC – CH2 – COOC2H5. C. CH3CH2OOC – (CH2)2 – COOH D. CH3OOC – COOCH2CH2CH3. 14. Thuỷ phân hoàn toàn 444g một lipit thu được 46g glixerol và 2 loại axit béo. Hai axit béo đó là: A. C15H31COOH , C17H35COOH B. C15H31COOH , C17H33COOH C. C17H33COOH , C17H31COOH D. C17H33COOH , C17H35COOH 15. Xà phòng hoá 8.8g etylaxetat bằng 200 ml ddNaOH 0,2M. Sau khi pư xảy ra ht, cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 8,56g B. 3,28g C. 10,4g D. 8,2g 16. Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 g hhX TD với 5,75g C2H5OH (có xt H2SO4 đặc) thu được mg hh este (hiệu suất các pư este hoá đều đạt 80%). Giá trị của m là: A. 10,12 B. 6,48 C. 8,10 D. 16,2 17. Cho tất cả các đồng phân đơn chức mạch hở, có cùng CTPT C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3. Số pư xảy ra là: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 18. Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,90C, áp suất trong bình là 0,8atm. Đốt cháy ht X, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95atm. X có CTPT là: A. C2H4O2 B. CH2O2 C. C4H8O2 D. C3H6O2 19. X là một este no đơn chức, có tỉ khối đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2g este X với dd NaOH dư, thu được 2,05g muối. CTCT thu gọn của X là: A. HCOOCH2CH2CH3 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOCH(CH3)2 20. Hai este đơn chức X, Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85g X, thu được thể tích hơi đứng bằng thể tích của 0,7g nitơ ( đo ở cùng ĐK). CTCT thu gọnu của X, Y là: A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3 B. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 21. Thuỷ phân este có CTPT C4H8O2 ( với xt axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Tư X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Chất X là: A. ancol metylic B. etyl axetat C. axit fomic D. ancol etylic 103. Cho phản ứng este húa : RCOOH + R’OH R-CO
File đính kèm:
- Chuyen de Hoa on TN so 9.doc