Bài tập Tích phân và ứng dụng
Phương pháp 1:
• Phân tích tích phân đã cho thành những tích phân đơn giản có công thức trong bảng nguyên
hàm cơ bản.
• Cách phân tích : Dùng biến đổi đại số như mũ, lũy thừa, các hằng đẳng thức . và biến đổi
lượng giác bằng các công thức lượng giác cơ bản.
x b C a + + 2 1 sin x -cotgx + C 2 1 sin ( )ax b+ 1 cot ( )g ax b C a − + + '( ) ( ) u x u x ln ( )u x C+ 2 2 1 x a− 1 ln 2 x a C a x a − + + tgx ln cos x C− + 2 2 1 x a+ 2 2ln x x a C+ + + cotgx ln sin x C+ Phương pháp 1: • Phân tích tích phân đã cho thành những tích phân đơn giản có công thức trong bảng nguyên hàm cơ bản. • Cách phân tích : Dùng biến đổi đại số như mũ, lũy thừa, các hằng đẳng thức ... và biến đổi lượng giác bằng các công thức lượng giác cơ bản. Ví dụ : Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau: 1. 3 1( ) cos 1 f x x x x = + + − . 2. 2 2x 5f(x) x 4x 3 − = − + . Phương pháp 2: Sử dụng cách viết vi phân hóa trong tích phân Ví dụ: Tính các tích phân: 1. 5cos sinx xdx∫ . 2. cos tgx dx x∫ . 3. 1 ln x dx x + ∫ . II. TÍNH TÍCH PHÂN BẰNG CÁCH SỬ DỤNG ĐN VÀ CÁC TÍNH CHẤT TÍCH PHÂN 1. Định nghĩa: Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [ ];a b . Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) thì: [ ]( ) ( ) ( ) ( ) b b a a f x dx F x F b F a= = −∫ ( Công thức NewTon - Leiptnitz). 2. Các tính chất của tích phân: • Tính chất 1: Nếu hàm số y = f(x) xác định tại a thì : ( ) 0 b a f x dx =∫ . 18 • Tính chất 2: ( ) ( ) b a a b f x dx f x dx= −∫ ∫ . • Tính chất 3: Nếu f(x) = c không đổi trên [ ];a b thì: ( ) b a cdx c b a= −∫ . • Tính chất 4: Nếu f(x) liên tục trên [ ];a b và ( ) 0f x ≥ thì ( ) 0 b a f x dx ≥∫ . • Tính chất 5: Nếu hai hàm số f(x) và g(x) liên tục trên [ ];a b và [ ]( ) ( ) x a;bf x g x≥ ∀ ∈ thì ( ) ( ) b b a a f x dx g x dx≥∫ ∫ . • Tính chất 6: Nếu f(x) liên tục trên [ ];a b và ( ) ( m,M là hai hằng số)m f x M≤ ≤ thì ( ) ( ) ( ) b a m b a f x dx M b a− ≤ ≤ −∫ . • Tính chất 7: Nếu hai hàm số f(x) và g(x) liên tục trên [ ];a b thì [ ]( ) ( ) ( ) ( ) b b b a a a f x g x dx f x dx g x dx± = ±∫ ∫ ∫ . • Tính chất 8: Nếu hàm số f(x) liên tục trên [ ];a b và k là một hằng số thì . ( ) . ( ) b b a a k f x dx k f x dx=∫ ∫ . • Tính chất 9: Nếu hàm số f(x) liên tục trên [ ];a b và c là một hằng số thì ( ) ( ) ( ) b c b a a c f x dx f x dx f x dx= +∫ ∫ ∫ . • Tính chất 10: Tích phân của hàm số trên [ ];a b cho trước không phụ thuộc vào biến số , nghĩa là : ( ) ( ) ( ) ... b b b a a a f x dx f t dt f u du= = =∫ ∫ ∫ Bài 1: Tính các tích phân sau: 1) 1 3 0 x dx (2x 1)+∫ 2) 1 0 x dx 2x 1+∫ 3) 1 0 x 1 xdx−∫ 4) 1 2 0 4x 11 dx x 5x 6 + + +∫ 5) 1 2 0 2x 5 dx x 4x 4 − − +∫ 6) 3 3 2 0 x dx x 2x 1+ +∫ 7) 6 6 6 0 (sin x cos x)dx pi +∫ 8) 32 0 4sin x dx 1 cosx pi +∫ 9) 4 2 0 1 sin2xdx cos x pi + ∫ 10) 2 4 0 cos 2xdx pi ∫ 11) 2 6 1 sin2x cos2xdx sin x cosx pi pi + + +∫ 12) 1 x 0 1 dx e 1+∫ . 13) dxxx )sin(cos4 0 44 ∫ − pi 14) ∫ + 4 0 2sin21 2cos pi dx x x 15) ∫ + 2 0 13cos2 3sin pi dx x x 16) ∫ − 2 0 sin25 cos pi dx x x 17) ∫ −+− 0 2 2 32 4 dx xx 18) ∫ ++− 1 1 2 52xx dx . Bài 2: 19 1) 3 2 3 x 1dx − −∫ 2) 4 2 1 x 3x 2dx − − +∫ 3) 5 3 ( x 2 x 2 )dx − + − −∫ 4) 2 2 2 1 2 1x 2dx x + −∫ 5) 3 x 0 2 4dx−∫ 6) 0 1 cos2xdx pi +∫ 7) 2 0 1 sin xdx pi +∫ 8) dxxx∫ − 2 0 2 . Bài 3: 1) Tìm các số A,B để f(x) Asin x B= pi + thỏa mãn đồng thời các điều kiện =f '(1) 2 và 2 0 f(x)dx 4=∫ . 2) Tìm các giá trị của hằng số a để có đẳng thức : 2 2 3 0 [a (4 4a)x 4x ]dx 12+ − + =∫ . III. TÍNH TÍCH PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ : 1) DẠNG 1:Tính I = b ' a f[u(x)].u (x)dx∫ bằng cách đặt t = u(x). Công thức đổi biến số dạng 1: [ ] ∫=∫ )( )( )()('.)( bu au b a dttfdxxuxuf Cách thực hiện: Bước 1: Đặt dxxudtxut )()( '=⇒= . Bước 2: Đổi cận : )( )( aut but ax bx = = ⇒ = = . Bước 3: Chuyển tích phân đã cho sang tích phân theo biến t ta được [ ] ∫=∫= )( )( )()('.)( bu au b a dttfdxxuxufI (tiếp tục tính tích phân mới). Tính các tích phân sau: 1) 2 3 2 0 cos xsin xdx pi ∫ 2) 2 5 0 cos xdx pi ∫ 3) 4 2 0 sin4x dx 1 cos x pi +∫ 4) 1 3 2 0 x 1 x dx−∫ 5) 2 2 3 0 sin2x(1 sin x) dx pi +∫ 6) 4 4 0 1 dx cos x pi ∫ 7) e 1 1 lnxdx x + ∫ 8) 4 0 1 dx cosx pi ∫ 9) e 2 1 1 ln xdx x + ∫ 10) 1 5 3 6 0 x (1 x ) dx−∫ 11) 6 2 0 cosx dx 6 5sin x sin x pi − +∫ 12) 3 4 0 tg x dx cos2x∫ 13) 4 0 cos sin 3 sin2 x x dx x pi + +∫ 14) ∫ + 2 0 22 sin4cos 2sin pi dx xx x 15) ∫ −+ − 5ln 3ln 32 xx ee dx 16) ∫ + 2 0 2)sin2( 2sin pi dx x x 17) ∫ 3 4 2sin )ln( pi pi dx x tgx 18) ∫ − 4 0 8 )1( pi dxxtg 19) ∫ + − 2 4 2sin1 cossin pi pi dx x xx 20) ∫ + +2 0 cos31 sin2sin pi dx x xx 21) ∫ + 2 0 cos1 cos2sin pi dx x xx 22) ∫ + 2 0 sin cos)cos( pi xdxxe x 23) ∫ −+ 2 1 11 dx x x 24) ∫ +e dx x xx 1 lnln31 ' 20 25) ∫ + − 4 0 2 2sin1 sin21 pi dx x x 26) 8 2 3 1 1 dx x x + ∫ 27) 7 3 3 2 0 1 x dx x+ ∫ 28) 3 5 2 0 1x x dx+∫ 29) ln2 x 0 1 dx e 2+∫ 30) 7 3 3 0 1 3 1 x dx x + +∫ 31) 2 2 3 0 1x x dx+∫ 32) ∫ + 32 5 2 4xx dx . 2) DẠNG 2: Tính I = b a f(x)dx∫ bằng cách đặt x = (t)ϕ . Công thức đổi biến số dạng 2: [ ]∫=∫= β α ϕϕ dtttfdxxfI b a )(')()( Cách thực hiện: Bước 1: Đặt dttdxtx )()( 'ϕϕ =⇒= . Bước 2: Đổi cận : α β = = ⇒ = = t t ax bx . Bước 3: Chuyển tích phân đã cho sang tích phân theo biến t ta được [ ]∫=∫= β α ϕϕ dtttfdxxfI b a )(')()( (tiếp tục tính tích phân mới). Tính các tích phân sau: 1) 1 2 0 1 x dx−∫ 2) 1 2 0 1 dx 1 x+∫ 3) 1 2 0 1 dx 4 x−∫ 4) 1 2 0 1 dx x x 1− +∫ 5) 1 4 2 0 x dx x x 1+ +∫ 6) 2 0 1 1 cos sin dx x x pi + +∫ 7) 2 22 2 0 x dx 1 x−∫ 8) 2 2 2 1 x 4 x dx−∫ 9) 2 3 2 2 1 dx x x 1−∫ 10) 3 2 2 1 9 3x dx x + ∫ 11) 1 5 0 1 (1 ) x dx x − + ∫ 12) 2 2 2 3 1 1 dx x x − ∫ 13) 2 0 cos 7 cos2 x dx x pi +∫ 14) 1 4 6 0 1 1 x dx x + +∫ 15) 2 0 cos 1 cos x dx x pi + ∫ 16) ∫ ++− 0 1 2 22xx dx 17) ∫ ++ 1 0 311 x dx 18) ∫ − − 2 1 5 1 dx x xx . IV. TÍNH TÍCH PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN: Công thức tích phân từng phần: [ ]∫ ∫−=b a b a b a dxxuxvxvxudxxvxu )(').()().()(').( Hay: [ ]∫ ∫−=b a b a b a vduvuudv . Cách thực hiện: ' 21 Bước 1: Đặt )( )(' )(' )( xvv dxxudu dxxvdv xuu = = ⇒ = = . Bước 2: Thay vào công thức tích phân từng từng phần : [ ]∫ ∫−=b a b a b a vduvuudv . . Bước 3: Tính [ ]bavu. và ∫ b a vdu . Tính các tích phân sau: 1) 2 5 1 ln xdx x∫ 2) 2 2 0 x cos xdx pi ∫ 3) 1 x 0 e sin xdx∫ 4) 2 0 sin xdx pi ∫ 5) e 2 1 x ln xdx∫ 6) 3 2 0 x sin xdx cos x pi + ∫ 7) 2 0 xsin x cos xdx pi ∫ 8) 4 2 0 x(2cos x 1)dx pi −∫ 9) 2 2 1 ln(1 x)dx x + ∫ 10) 1 2 2x 0 (x 1) e dx+∫ 11) e 2 1 (x ln x) dx∫ 12) 2 0 cosx.ln(1 cosx)dx pi +∫ 13) 2 1 ln ( 1) e e x dx x +∫ 14) 1 2 0 xtg xdx∫ 15) ∫ − 1 0 2)2( dxex x 16) ∫ + 1 0 2 )1ln( dxxx 17) ∫ e dx x x 1 ln 18) ∫ + 2 0 3 sin)cos( pi xdxxx 19) ∫ ++ 2 0 )1ln()72( dxxx 20) ∫ − 3 2 2 )ln( dxxx . V. MỘT SỐ BÀI TOÁN TÍCH PHÂN QUAN TRỌNG VÀ ỨNG DỤNG Bài 1: 1) CMR nếu f(x) lẻ và liên tục trên [-a;a] (a>0) thì : a a f(x)dx 0 − =∫ . 2) CMR nếu f(x) chẵn và liên tục trên [-a;a] (a>0) thì : a a a 0 f(x)dx 2 f(x)dx − =∫ ∫ . Bài 2: CMR nếu f(t) là một hàm số liên tục trên đọan [0,1] thì: a) 2 2 0 0 f(sin x)dx f(cosx)dx pi pi =∫ ∫ . b) 0 0 xf(sin x)dx f(sin x)dx 2 pi pi pi =∫ ∫ . ÁP DỤNG: Tính các tích phân sau: 1) n2 + n n 0 cos x dx với n Z cos x sin x pi ∈ +∫ 2) 42 4 4 0 cos x dx cos x sin x pi +∫ 3) 62 6 6 0 sin x dx sin x cos x pi +∫ 4) 5 0 xsin xdx pi ∫ 5) 2 2 2 4 sin x cosx dx x pi pi − + − ∫ 6) 1 4 2 1 sin 1 x x dx x − + +∫ 7) 2 0 xsin x dx 4 cos x pi − ∫ 8) 4 3 0 cos sinx x xdx pi ∫ . 22 Bài 3:CMR nếu f(x) liên tục và chẵn trên R thì + 0 ( ) ( ) với R và a > 0 1x f x dx f x dx a α α α α − = ∈ +∫ ∫ ; a 1≠ . ÁP DỤNG : Tính các tích phân sau: 1) 1 4 1 2 1 x x dx − +∫ 2) 1 2 1 1 1 2x x dx − − +∫ 3) 2sin 3 1x x dx pi pi− + ∫ . VI .ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG: Công thức: b a S f(x) g(x) dx = − ∫ Tính diện tích của các hình phẳng sau: 1) (H1): 2 2 xy 4 4 xy 4 2 = − = 2) (H2) : 2y x 4x 3 y x 3 = − + = + 3) (H3): 3x 1y x 1 y 0 x 0 − − = − = = 4) (H4): 2 2 y x x y = = − 5) (H5): 2 y x y 2 x = = − 6) (H6): 2y x 5 0 x y 3 0 + − = + − = 7) (H7): ln xy 2 x y 0 x e x 1 = = = = 8) (H8) : 2 2 y x 2x y x 4x = − = − + 9) (H9): 2 3 3y x x 2 2 y x = + − = 10) (H10): 2y 2y x 0 x y 0 − + = + = 11) −= = )( 2:)( :)( Ox xyd xyC 12) =∆ = = 1:)( 2:)( :)( x yd eyC x . VII. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN TÍNH THỂ TÍCH VẬT THỂ TRÒN XOAY. Công thức: [ ] dxxfV b a 2 )(∫= pi Bài 1: Cho miền D giới hạn bởi hai đường : x2 + x - 5 = 0 ; x + y - 3 = 0. Tính thể tích khối tròn xoay được tạo nên do D quay quanh trục Ox. Bài 2: Cho miền D giới hạn bởi các đường : y x;y 2 x;y 0= = − = . Tính thể tích khối tròn xoay được tạo nên do D quay quanh trục Oy.
File đính kèm:
- 5. Tichphan.pdf