Bài tập Polyme

Câu 1. Chỉ ra điều đúng:

a. Polyme là hợp chất cao phân tử.

b. Polyme là hợp chất có kích thước phân tử rất lớn

c. Polyme là hợp chất mà phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau

d. Tất cả đều đúng.

Câu 2. Polyme sau: (- CH2 – CH(CH3) - CH2 – C(CH3) = CH – CH2 -)n . Bằng phản ứng trùng hợp tạo ra monome nào sau đây:

a. CH2 = CH – CH3 b. CH2 = C(CH3) - CH = CH2 c. CH2 = C(CH3) - CH2 – CH = CH2 d. a và b đúng

Câu 3. Khi trùng hợp butadien – 1,3 điều chế cao su buna,người ta còn thu được sản phẩm phụ là polymer nào sau đây:

a. [- CH2 – CH(CH3) – CH2 -]n b. [- CH2 – C(CH3) – CH -]n

c. [- CH2 – CH(CH = CH2) –]n d. [- CH2 – C(CH3)2 -]n

Câu 4.Nhận định sơ đồ sau: A B + H2, B + D E, E + O2 F, F + B  G, nG  Polyvinyl axetat

a. Etan b. Metan c. Propan d. Rượu etylic.

Câu 5. Clo hoá PVC được một loại tơ clorin chứa 66,6% clo. Trung bình một phần clo tác dụng với:

a. 2 mắc sích PVC b. 3 mắc sích PVC c. 1 mắc sích PVC d. 4 mắc sích PVC

Câu 6.Chỉ ra điều đúng khi nói về da thật và simili ( PVC ).

 

doc5 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Polyme, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m3 	 d. 3543,88m3
Câu 9. Khối lượng phân tử của thuỷ tinh hữu cơ ( poly metyltacrylat ) là 25.000 đvC. Số mắc xích trong phân tử hữu cơ là:
a. 116 mắc xích 	 b. 250 măc xích 	 	 c. 183 mắt xích 	 d. 257 mắc xích
Câu10. CTCT của chất A có CTPT C5H8 là CTCT nào trong các CTCT sau. Biết A khi hyđro hoá tạo ra izopentan và A trùng hợp tạo ra cao su:
a. CH3 – C(CH3) = C =CH2 	 b.CH3 – CH(CH3) – C = CH 
c. CH2 = C(CH3) – CH =CH2 	 d.CH2 = CH – CH2 – CH=CH2
Câu 11. Poly ancol [- CH2 – CH(OH)-] n điều chế bằng phản ứng nào sau đây. 
a.Trùng hợp CH2 = CH – OH 	 	 b. Trùng hợp CH2 = CH – CH2OH
c. Đun nóng poly vinylaxetat với kiềm đặc. 	 d. Tất cả điều đúng.
Câu 12. Tìm khái niệm đúng trong các khái niệm sau:
a. Cao su thiên nhiên là polyme của izopren.
b. Sợi xenlulozơ có thể bị depolyme hoá khi bị đun nóng.
c. Monome và mắc xích trong phân tử polyme chỉ là một.
d. Polyme là hợp chất có phân tử polyme chỉ là một.
Câu 13. Trong các phân tử polyme sau: tơ tằm, tơ visco, nilon 6,6 , sợi bông, len, tơ axetat, tơ caprông, tơ cnăng. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:
a. Tơ tằm,len. b. Tơ cnăng,tơ caprông,nilon 6,6,tơ visco.
c. Sợi bông,tơ visco. d. Sợi bông,tơ visco,tơ axetat.
Câu 14. Dùng poly vinyl axetat để là vật liệu sau. Trường hợp nào sai
:a. Chất dẻo b. Tơ c. Cao su d. Keo dán.
Câu 15: Poly stiren không tham gia phản ứng nào trong số các phản ứng sau:
a. Đề polymer hoá 	b. Tác dụng với Cl2 có ánh sáng khuêch tán.
c. Tác dụng với dung dịch NaOH d. Tác dụng với Cl2 có bột Fe,to
Câu 16. Từ aminoaxit có CTPT C3H9O2N có thể tạo thành bao nhiêu loại polyme khac nhau
a. 2 	 b. 3 	 c. 4 	 d. 5
Câu 17. Những chất và vật liệu nào sau đây dùng làm chất dẻo: A : Poly etylen, B : Poly propylen, C: Poly metylmetacylac,D : Poly axetat, E : Cao su, F : Tơ caprông.
a. A,B,C,D,E. 	 b. A,B,C,D,E,F. 	 c. A,B,C,D. 	 d. Tất cả điều sai.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng:
a. Polyme dùng sản xuất tơ phải có mạch không phân nhánh,sắp xếp song song theo một trục chung,xoắn lại với nhau,tạo thành sợi dài,mảnh và mềm mại.
b. Tơ nhân tạo được sản xuất từ polymer tổng hợp như tơ poly amit, tơ polyeste.
c. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều là tơ thiên nhiên.
d. Cao su và keo dán ống tổng hợp điều có cấu trúc phân tử giống nhau.
Câu 19. Người ta có thể phân biệt được lụa sản xuất từ tơ nhân tạo ( tơ visco,tơ xenlulozơ axetat ) và tơ thiên nhiên ( tơ tằm,len ) bằng cách nào sau đây:
a. Ngâm trong HNO3 đặt. b. Ngâm trong H2SO4 đặc c. Đốt d.Không xác định được.
Câu 20. Trong các đồng phân của hợp chất C3H6O3 đồng phân X nào vừa có tính chất của rượu,vừa có tính chất của axit. Biết X tham gia phản ứng trùng ngưng và phản ứng tách nước của X tạo chất Y làm mất màu nước Brôm. CTCT của X là:
a. CH3 – CH(OH) – COOH b. HO – CH2 – CH2 – COOH 
c. CH2 = C(OH) – COOH d. HCOOCH2 - CH2OH 
Câu 21. Hợp chất hữu cơ X mạch hở có CT tổng quát CxHyOzNt .Thành phần % về khối lượng của N trong X là 15,7303 % và của O trong X là 35,955 %. Biết X tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối R(Oz)NH3Cl ( R là gốc hyđrocácbon ) và tham gia phản ứng trùng ngưng. X có CTCT nào sau:
a. H2N – CH2 - CH2 – COOH 	b. H2N – CH(CH3)COOH
c. H2N – (CH2)4COOH 	 	 d. a và b đúng.
Câu 22. Khi đốt cháy một loại polyme chỉ thu được khí CO2 và hơi H2O với tỷ lệ số mol CO2/H2O = 1:1. Polyme trên thuộc loại polyme nào dưới đây:
a. Polyvinylclorua b. Polyetylen c. Tinh bột d. Protein
Câu 23. Hãy chọn câu trả lời đúng, khi ta giặt quần áo bằng nilon,len,tơ tằm,ta giặt bằng:
a. Xà phòng có độ kiềm cao. 	 b. Nước nóng 
c. Nước nóng có pha axit 	 d. Xà phòng có độ kiềm thấp,nước ấm.
Câu 24. Tơ nilon 6,6; tơ cnăng, tơ conrong, tơ tằm. Dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hay kiềm là do:
a. Trong cấu tạo có cầu nối este (- COO -) dễ bị thuỷ phân.
b. Trong cấu tạo có cầu nối peptit (- NHCO -) dễ bị thuỷ phân.
c. Trong cấu tạo có cầu nối ete (- O -) dễ bị thuỷ phân.
d. Trong cấu tạo có liên kết ba kém bền.
Câu 25. Khi đốt cháy một hyđrocacbon X cần 6V O2 và tạo 4V khí CO2. Nếu trùng hợp các đồng phân của hợp chất X thì tạo bao nhiêu polyme.
a. 2	b. 3	c. 4	d. 5
Câu 26. Muốn tổng hợp 120 kg polymetylmetacrylat thì khối lượng của axit và rượu tương ứng cần dùng lần lược là bao nhiêu trong số dưới đây? Biết hiệu suất của quá trình este hoá và trùng hợp là 60% và 80%.
a. 170 kg và 80 kg b. 170 kg và 85 kg c.178 kg và 80 kg d. 175 kg và 185 kg.
Câu 27. Tinh bột và xenlulozơ đều là polysacarit có CTPT (C6H10O5)n nhưng xenlulozơ có thể kéo thành sợi,còn tinh bột thì không,điều này được giải thích là do.
a. Phân tử xenlulozơ phân nhánh,các phân tử rất dài dễ xoắn lại thành sợi.
b. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh,các phân tử rất dài sắp xếp song song với nhau theo một trục xoắn thành sợi.
c. Tinh bột là hổn hợp hai thành phần amilozơ và amilopectin mạch phân tử của chúng sắp xếp song song với nhau làm cho tinh bột có dạng hạt.
d. Tinh bột là hổn hợp hai thành phần amilozơ và amilopectin mạch phân tử của chúng xoắn lại thành vòng xoắn,các vòng xoắn đó cuộn lại làm cho tinh bột có dạng hạt.
Câu 28. Một loại hợp chất hữu cơ X có CTPT là C4H6O2 và chỉ có một loại nhóm chức.Từ X và các chất vô cơ khác,bằng ba phản ứng liên tiếp có thể điều chế cao su buna. CTCT của X là:
a. OHC – CH2 – CH2 – CHO b. HO – CH2- C = C – CH2 – OH
c. CH3 – CO – CO – CH3 d. Tất cả điều đúng.
Câu 29. X có CTCT là OHC – CH2 – CH2 – CHO bằng bao nhiêu phản ứng liên tiếp để điều chế cao su buna.
a. 2 phản ứng.	b. 3 phản ứng.	c. 4 phản ứng.	d. Tất cả điều sai.
Câu 30. Muốn điều chế cao su buna người ta dùng nguyên liệu có sẳn trong tự nhiên. Nguyên liệu đó là:
a. Đi từ dầu mỏ. b. Đi từ than đá,đá vôi c. Đi từ tinh bột,xenlulozơ d. Tất cả điều đúng.
Câu 31. Polyme được định nghĩa:”Những hợp chất códo nhiềuliên kết với nhau được gọi là hợp chất cao phân tử hay polyme”.Những chữ trong 2 đoạn là.
a. Khối lượng phân tử rất lớn và mắt xích.	 b. Khối lượng phân tử rất lớn và monome.
c. Khối lượng phân tử lớn và mắt xích.	 d. Khối lượng phân tử lớn và monome
Câu 32. Phản ứng trùng hợp được định nghĩa: ”Qúa trình nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polyme) được gọi là phản ứng trùng hợp”. Những chữ trong đoạn là.
a. Cộng hợp liên tiếp. b. Cộng hợp và kết hợp c .Trùng hợp liên tiếp. d. Trùng hợp và kết hợp
Câu 33. Phản ứng trùng ngưng được định nghĩa là: ”Qúa trình phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau tạo thành phân tử lớn (polyme) đồng thời giải phóng phân tử nước được gọi là phản ứng trùng ngưng”. Những chữ trong đoạn là:
a. Nhiều b. Rất nhiều. c. Cộng hợp nhiều d. Cộng hợp liên kết nhiều.
Câu 34. Cho etanol ( E ),vinylaxetylen ( V ),izopren ( I ), 2phenyl etanol -1 ( P ). Tập hợp nào có thể điều chế cao su buna –S bằng 3 phản ứng.
a. E và I 	 b. E và P 	 c. V và I 	 d. I và P
Câu 35. Polyme là các phân tử rất lớn hình thành do sự trùng hợp các monome. Nếu propen CH2 = CH – CH3 là monome thì công thức nào dưới đây biểu diễn polyme thu được.
a. (-CH2 – CH – CH3-)n b. (-CH2 – CH2 – CH2-)n 
c. [-CH2 – CH(CH3)-n] d. [-CH2 – CH(CH3)2 -n] 
Câu 36. Nilon 6,6 có CTCT là:
a. [- NH - (CH2)5 – CO -]n b. [- NH- (CH2)6 – NH – CO - (CH2)4 – CO -]n
c. [- NH- (CH2)4 – NH – CO - (CH2)4 – CO -]n d. Một công thức khác.
Câu 37. Polyme có mạng lưới không gian là:
a. Nhựa bakêlit b. Cao su lưu hoá c. Xenlulozơ d. Cả a và b đều đúng. 
Câu 38. Trong số dẫn suất của benzen có CTPT là C8H10O có bao nhiêu đồng phân X thoả mãn:
 X + NaOH à Không phản ứng, X ( Khử nước ) à Y à Polyme
a. 1	b. 2	c. 3	d. 4
Câu 39. Polyme [- CH2 – CH( CH3) – CH(C6H5)– CH2 -]n . Được trùng hợp bởi 
a. 2-metyl-3-phenyl b. 2-metyl-3-phenyl-butan-2 c. Propylen và Styren d. Izopren và Toluen
Câu 40. Polyme [- CH2 – CH( CH3) – CH2 – C(CH3) = CH - CH2 -]n. Được điều chế bằng phản ứng trùng hợp nào.
a. CH2=CH-CH2 b. CH2=C( CH3)-CH2=CH2 
c. CH2=CH-CH2 và CH2=C( CH3)-CH2=CH2 d. Monome khác.
Câu 41. Chọn câu sai.
a. Phản ứng trùng ngưng khác phản ứng trùng hợp.
b. Trùng hợp 1,3 butađien được cao su buna là sản phẩm duy nhất.
c. Điều kiện phân tử tham gia phản ứng trùng hợp là trong cấu tạo phải có liên kết đôi,liên kết 3 hay vòng không điều.
d. Điều kiện phân tử tham gia phản ứng trùng hợp là trong cấu tạo phải có 2 nhóm định chức có khả năng tham gia phản ứng ngưng tụ.
Câu 42. Thuỷ phân hợp chất. 
H2N - CH2 – CO – NH - CH(CH2COOH) –CO – NH = CH(CH2-C6H5) – CO – NH - CH2-COOH
 Thu đươc aminnoaxit nào: 
a. H2N - CH2 - COOH b. HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH
c. C6H5 – CH2 – CH(NH2) –COOH d. Hổn hợp 3 aminoaxit trên.
Câu 43. Polyvinyl axetat là polyme được điều chế bằng phản ứng trùng hợp của monome nào sau:
a. CH2 = CH – COOH	b. CH2 = CH - COOCH2CH3
c. CH2 = CH –OOC – CH2 – CH3 d. CH2 = CH – OOC – CH3
Câu 45. Chọn phát biểu đúng.
a. Hệ số trùng hợp là số lượng đơn vị mắc xích monome trong phân tử polyme,hệ số trùng hợp có thể xác định một cách chính xác.
b. Do phân tử khối lớn hoặc rất lớn,nhiều polyme không tan hoặc khó tan trong các dung môi thông thường.
c. Polyme có cấu trúc mạng lưới không gian là dạng chịu nhiệt kém nhất.
d. Thuỷ tinh hữu cơ là polyme có dạng mạch phân nhánh.
Câu 46. Cho tinh bột, cao su thiên nhiên, tơ tằm. Polyme thiên nhiên nào là sản phẩm trùng ngưng.
a. Tinh bột b. Cao su c. Tơ tằm d. Tinh bột và tơ tằm.
Câu 47. Một dạng tơ nilon có 63,68% Cacbon;12,38% Nitơ; 9,8% Hyđro; 14,4% Oxy. Công thức thực nghiêm của nilon là:
a. C5H9NO b. C6H11NO c. C6H10N2O d. C6H11NO2
Câu 48. Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000đvC. Tính số mắc xích trong CTPT của tơ này.
a. 113 	 b. 133 	 c. 118 d. Kết quả khác.
Câu 49. Từ 100lít dung dịch rượu etylic 40o ( khối lượng riêng của rượu nguyên chất D=0,8g/ml )có thể điều chế lượng cao su buna là (hiệu suất H=75%).
a. 14,087kg	b. 18,783kg 	c. 28,174kg	 d. Kết quả khác.
Câu 50. Nhựa phenolfocmandehyt được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch.
a. CH3CHO trong môi trường axit. 	b. HCOOH trong môi trường axit. 
c. HCHO trong môi trường axit. 	d. CH3COOH trong môi trường axit. 
Câu 51. Trùng hợp hoàn toàn 6,25gam vinylclorua

File đính kèm:

  • docBai tap trac nghiem Polymehay.doc
Giáo án liên quan