Bài tập phần kim loại sắt và các hợp chất của sắt

Câu 1: nhóm chất nào sau đây không thể khử được Fe trong các hợp chất?

 a. H2, Al, CO b. Ni, Sn, Mg c. Al, Mg, C d. CO, H2, C

Câu 2: cho sơ đồ phản ứng: Fe FeCl2 FeCl3 FeCl2. các chất A, B, C lần lượt là;

 a. Cl2, Fe, HCl b. HCl, Cl2, Fe c. CuCl2, HCl, Cu d. HCl, Cu, Fe.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2969 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập phần kim loại sắt và các hợp chất của sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập phần kim loại sắt và các hợp chất của sắt
Câu 1: nhóm chất nào sau đây không thể khử được Fe trong các hợp chất?
	a.	H2, Al, CO	b. Ni, Sn, Mg	c. Al, Mg, C	d. CO, H2, C
Câu 2: cho sơ đồ phản ứng: Fe à	FeCl2	à	FeCl3	à	FeCl2. các chất A, B, C lần lượt là;
	a. Cl2, Fe, HCl	b. HCl, Cl2, Fe	c. CuCl2, HCl, Cu	d. HCl, Cu, Fe.
Câu 3: phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ Fe có tính khử yếu hơn Al;
	a. H2O	b. HNO3	c. ZnSO4	d. CuCl2.
Câu 4: phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ?
	a. H2	b. HCl	c. HNO3	d. H2SO4 đặc.
Câu 4: phản ứng với nhóm chất nào sau đây chứng tỏ FexOy có tính oxi hóa ?
	a. CO	, C, HCl	b. H2, Al, CO	c. Al, Mg, HNO3	d. CO, H2, H2SO4.
Câu 5: cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)3, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với dd HNO3 loãng. tổng số phương trình phản ứng oxi hóa- khử là;
	a. 6	b. 7	c. 8	d. 9.
Câu 6: phản ứng nào sau đây là đúng;
	a. 2Fe	+	6HCl à 2FeCl3 + 3H2	b. 2Fe + 6HNO3 à 2Fe(NO3)3 + 3H2.
	c. 2Fe + 3CuCl2 à2FeCl3 + 3Cu	d. Fe + H2O à FeO + H2.
Câu 7: phản ứng nào sau đây đã viết sai;
	a. 4FeO + O2 à 2Fe2O3	b. 2FeO + 4 H2SO4 đặc à Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
	c. FeO + 2HNO3 loãng à Fe(NO3)2 + H2O	d. FeO + 4HNO3 đặc à Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.	
Câu 8: để tách Ag ra khỏi hỗn hợp: Fe, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dùng hóa chất nào sau đây?
	a. AgNO3	b. HCl, O2	b. FeCl3	d. HNO3.
Câu 9: chất nào sau đây có thể nhận biết được 3 kim loại sau: Al, Fe, Cu.
	a. H2O	b. dd NaOH	c. dd HCl	d. dd FeCl3.
Câu 10: để chuyển FeCl3 à FeCl2 ta có thể sử dùng nhóm chất nào sau đây.
	a. Fe,	Cu, Na	b. HCl, Cl2, Fe	c. Fe, Cu, Mg	d. Cl2, Cu, Ag.
Câu 11: cho các hợp chất của sắt sau: Fe2O3, FeO, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe3O4, FeCl3. số lượng các hợp chất vừa thể hiện tính khử , vừa thể hiện tính oxi hóa là;
	a. 2	b. 3	c. 4	d. 5
Câu 12: để khử hoàn toàn 17,6 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2(đktc). Khối lượng Fe thu được là?
	a. 15 g	b. 16 g	c. 17 g	d. 18 g.
Câu 13: khử hoàn toàn 16 g bột sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao. sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm 4,8 g. chất khí sinh ra cho tác dụng với dd NaOH dư, khối lượng muối khan thu được là;
	a. 25,2 g	b. 31,8 g	c. 15,9 g	d. 27,3 g.
Câu 14: hòa tan m gam tinh thể FeSO4. 7H2O vào nước sau đó cho tác dụng với dd NaOH dư, lấy kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 1,6 gam oxit. m nhận giá trị nào sau đây?
	a. 4,56 g	b. 5,56 g	c. 10,2 g	d. 3,04 g.
Câu 15: hòa tan hỗn hợp 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dd HCl dư được dd A. cho A tác dụng với dd NaOH dư. Lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. giá trị của m là;
	a. 23 g	b. 32 g	c. 42 g	d. 48 g
Câu 16: cho khí CO qua ống đựng a g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Al2O3 nung nóng. khí thoát ra cho vào dd nước vôi trong dư thấy có 30 g kết tủa trắng. sau phản ứng chất rắn còn lại trong ống là 202 g. giá trị của a là;
	a. 200,8 g	b. 216,8 g	c. 206,8 g	d. 103,4 g.
Câu 17: có 2 lọ đựng 2 oxit riêng biệt: Fe2O3 và Fe3O4. hóa chất cần thiết để phân biệt 2 oxit trên là;
	a. dd HCl	b. dd H2SO4 loãng	c. dd HNO3 	d. dd NaOH.
Câu 18: nhiệt phân hoàn toàn chất M trong không khí thu được Fe2O3. M là chất nào sau đây?
	a. Fe(OH)2	b. Fe(OH)3	c. Fe(NO3)2 	d. cả a, b, c.
Câu 19: cho oxit sắt X hòa tan hoàn toàn, trong dd HCl, thu được dd Y chứa 1,625 g muối sắt clorua. Cho dd Y tác dụng hết với dd AgNO3 thu được 4,305 g kết tủa. X có công thức nào sau đây?
	a. Fe2O3	b. FeO	c. Fe3O4	d. FeO2
Câu 20: cho 4,64 g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4( trong đó số mol của FeO bằng số mol của Fe2O3) tác dụng vừa đủ với V lít dd HCl 1M. giá trị của V là;
	a. 0,46 lít	b. 0,16 lít	c. 0,36 lít	d. 0,26 lít
Câu 21: cho 1 luồng khí CO qua ống sứ đựng 5,8 g FexOy nung nóng sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. cho Y tác dụng với dd HNO3 loãng thu được dd Z và 0,784 lít NO (đktc). Công thức của oxit là;
	a. Fe2O3	b. FeO	c. Fe3O4	d. FeO2
Câu 22: khử hoàn toàn 4,06 g một oxit kịm loại bằng CO ở nhiệt cao thành kim loại. dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại tạo thành hòa tan hết trong HCl thu được 1,176 lít khí H2(đktc). Công thức của oxit là?
	a. Fe2O3	b. NiO	c. Fe3O4	d. ZnO
Câu 23: hãy chọn phương pháp hóa học nào trong các phương pháp sau để phân biệt 3 lọ đựng 3 hỗn hợp: 
Fe + FeO, Fe + Fe2O3, FeO + Fe2O3.( theo trình tự là);
	a. dd HCl, dd CuSO4, dd HCl, dd NaOH	b. dd HCl, dd MnSO4, dd HCl, dd NaOH
	c. dd H2SO4 loãng, dd NaOH, dd HCl	d. dd CuSO4, dd HCl, dd NaOH.
Câu 24: nhận biết các dd muối: Fe2(SO4)3, FeSO4 và FeCl3 ta dùng hóa chất nào trong các hóa chất sau?
	a. dd BaCl2	b. dd BaCl2; dd NaOH	c. dd AgNO3	d. dd NaOH
Câu 25: cho 0,1 mol FeO tác dụng hoàn toàn với dd H2SO4 loãng được dd X. cho một luồng khí clo dư đi chậm qua dd X để phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là;
	a. 18,5 g	b. 19,75 g	c. 18,75 g	d. 20,75 g
Câu 26: cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với oxi sau một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41 g. công thức phân tử oxit sắt duy nhất là công thức nào?
	a. Fe2O3	b. FeO	c. Fe3O4	d. FeO2
Câu 27: cho m gam hỗn hợp FeO, Fe3O4 và CuO có số mol bằng nhau, tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HNO3 nồng độ C (M), thu được 0,224 lít khí NO duy nhất (ở đktc). M và C có giá trị là;
	a. 5,76 g ; 0,015 M	b. 6,75g ; 1,1M	c. 5,76 g; 1,1 M	d. 7,65g; 0,55M
Câu 28: cho 2,25 g bột Fe vào 200 ml dd chứa hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5 M. kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. giá trị của m là;
	a. 4,08 g	b. 2,38 g	c. 3,08 g	d. 5,08 g
Câu 29: cho Fe tác dụng vừa hết với dd H2SO4 thu được khí SO2 và 8,28 g muối. Biết số mol của Fe phản ứng bằng 37,5% số mol H2SO4. khối lượng của Fe đã dùng là;
	a. 5,22 g	b. 2,52 g	c. 2,55 g	d. 5,25 g
Câu 30: cho dd NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dd FeCl2 10%. đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. tính C% của muối tạo thành trong dd sau phản ứng;
	a. 6,53%	b. 7,53%	c. 8,53%	d. 9,53%
câu 31:cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m g Fe2O3 ở nhiệt độ cao sau một thời gian, người ta thu được 6,72 g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dd HNO3 loãng dư thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỷ khối so với H2 là 15. giá trị của m là;
	a. 	6,2 g	b. 7,2 g	c. 8,2 g 	d. 9,2 g	

File đính kèm:

  • docbai tap ve sat va hop chat cua sat.doc