Bài tập Môn hóa Chương 2
1: Đặc điểm cấu tạo phân tử NH3 ảnh hưởng như thế nào đến tính chất hoá học của chất này ?
1: Đặc điểm cấu tạo phân tử NH3:
Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, với nguyên tử nitơ ở đỉnh, đáy là một tam giác mà đỉnh của tam giác là các nguyên tử hiđro.
Ba liên kết N-H đều phân cực về phía nguyên tử nitơ, nên mật độ điện tích âm ở N cao, NH3 là phân tử phân cực.
H2O. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Fe2(SO4)3 thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ 6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3↓+ 3Na2SO4 c) dung dịch NH3 và NaOH đều là dung dịch bazơ. Dung dịch NaOH là dung dịch bazơ mạnh (phản ứng được với hiđroxit lưỡng tính) còn dung dịch NH3 là dung dịch bazơ yếu. Dung dịch NH3 có khả năng tạo phức chất với một số ion kim loại như Ag+, Zn2+... 3. Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau : 3. Phương trình hoá học. (1) N2O5 + H2O ® 2HNO3 (2) Cu + 4HNO3 ® Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (3) 2NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O (4) 2NaNO3 2NaNO2 + O2 4. Hoàn thành phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn của phản ứng Al + HNO3(loãng) N2O+... 4. 8Al + 30HNO3 (loãng)8Al(NO3)3 + 3N2O+ 15H2O 8Al + 30H+ + 6 8Al3+ + 3N2O+ 15H2O 5. Từ quặng apatit (có thành phần chính là canxiphotphat) và axit sunfuric viết các phương trình phản ứng điều chế a) axit photphoric b) supephotphat đơn c) supephotphat kép Cho biết ứng dụng của axit photphoric. 5. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc ® 3CaSO4¯ + 2H3PO4 Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc ® 2CaSO4¯ + Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 + 4 H3PO4 ® 3Ca(H2PO4)2 * Ứng dụng của H3PO4 : Điều chế muối photphat và sản xuất phân lân... 6. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho các chất sau tác dụng với NaOH (dư): H3PO4, NO2, HNO3, P2O5, NH3HCO3. 6. - Các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra là : 3NaOH + H3PO4 Na3PO4 + 3H2O 2NaOH + NO2 NaNO3 + NaNO2 + H2O NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O 6NaOH + P2O5 2Na3PO4 + 3H2O 2NaOH + NH4HCO3 Na2CO3 + NH3 + H2O 7: Hoàn thành các phương trình hoá học của phản ứng, viết phương trình ion đầy đủ và thu gọn : Zn(OH)2 + → [Zn(NH3)4](OH)2 Cu + → Cu(NO3)2 + NO + H2O + (NH4)2SO4 → NH3 + + Fe2O3 + → Fe(NO3)3 + Na2HPO4 + → Na3PO4 + BaCO3 + → CO2 + + g) + + Al2(SO4)3 → Al(OH)3 ↓ + h) HNO3 + → Mg(NO3)2 + N2 + 7: Hoàn thành các phương trình hoá học của phản ứng, viết phương trình ion đầy đủ và thu gọn : Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 Zn(OH)2 ↓ + 4NH3 → [Zn(NH3)4]2+ + 2OH- 3Cu + 8 HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3Cu + 8 H+ + 2NO3- → 3Cu 2+ + 2NO + 4H2O 2NaOH + (NH4)2SO4 → 2NH3 + 2H2O + 2NaNO3 NH4+ + OH- → H2O + NH3 Fe2O3 + 6 HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O Fe2O3 + 6 H+ → 2Fe3+ + 3H2O Na2HPO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O HPO42- + OH- → PO43- + H2O BaCO3 + 2HNO3 → CO2 + H2O + Ba(NO3)2 BaCO3 + 2H+ → CO2 + H2O + Ba2+ g) 6NH3 + 6H2O + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓+ 3(NH4)2SO4. 3NH3 + 3H2O + Al3+ → Al(OH)3↓+ 3NH4+ h) 12HNO3 + 5Mg → 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O 12H+ + 2NO3- + 5Mg → 5Mg 2+ + N2 + 6H2O 8. Lấy 2 ví dụ về tính khử của NH3 và 2 ví dụ về tính bazơ của NH3 (viết phương trình phản ứng có ghi đầy đủ điều kiện). 8. Lấy 2 ví dụ về tính khử của NH3 : 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O Lấy 2 ví dụ về tính bazơ của NH3 : NH3 + HCl ® NH4Cl 2NH3 + MgCl2 + 2H2O ® 2NH4Cl + Mg(OH)2¯ 9. Giải thích hiện tượng, viết đầy đủ các phương trình phản ứng (nếu có) a) Phân lân có thành phần chính là canxiphotphat chỉ thích hợp bón cho loại đất chua b) Phân đạm ure bón cho đất hầu như không làm thay đổi độ axit, bazơ của đất. 9. a) Phân lân có thành phần chính là canxiphotphat chỉ thích hợp bón cho loại đất chua vì canxiphotphat (Ca3(PO4)2) là muối rất ít tan trong nước, chỉ tan được trong dd axit. Ca3(PO4)2 + 6H+ ® 3Ca2+ + 2H3PO4 b) Phân đạm ure bón cho đất không làm thay đổi độ axit, bazơ của đất vì khi bón phân đạm vào đất thì trước hết có phương trình hoá học : (NH2)2CO + 2H2O ® (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 ® 2NH4+ + CO32– Các ion NH4+ và CO32– đều thuỷ phân NH4+ + H2O H3O++ NH3 CO32– + H2O HCO3– + OH– H3O+ + OH– ® 2H2O Vậy dd có môi trường trung tính nên hầu như không làm thay đổi độ axit, bazơ của đất. 10. Một dung dịch chứa các muối NH4NO3, Fe2(SO4)3. Dung dịch đó có các ion nào. Nêu cách nhận biết mỗi ion đó trong dd muối trên. 10. Một dung dịch chứa các muối NH4NO3, Fe2(SO4)3 . Dung dịch đó có các ion NH4+, Fe3+, NO3-, SO42-. Nhận biết: NH4+ Fe3+ NO3- SO42- dd NaOH có khí mùi khai có kết tủa nâu đỏ dd BaCl2 có kết tủa trắng dd H2SO4đặc, nóng và Cu có dd màu xanh lam và khí màu nâu Phương trình hoá học: NH4+ + OH- ® NH3 + H2O Fe3+ + 3OH- ® Fe(OH)3¯ Ba2+ + SO42- ® BaSO4¯ Cu + 4H+ + 2NO3- Cu2+ + 2NO2 + 2H2O 11: Phân biệt các khí riêng biệt sau bằng phương pháp hoá học: NH3; HCl, N2, O2. Viết các phương trình phản ứng? 11: Phân biệt các khí bằng phương pháp hoá học: NH3; HCl, N2, O2. Thuốc thử NH3 HCl N2 O2 Giấy quỳ tím ẩm xanh đỏ tím tím Tàn đóm nóng đỏ x x 0 bùng cháy Các phương trình phản ứng: NH3 + H2O D NH4+ + OH- HCl + H2O (NH4)2SO4 H3O+ + Cl- C + O2 → CO2 12: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học:(NH4)2SO4; NH4Cl; NH3; NaNO3. Viết các phương trình hoá học của phản ứng? 12: Nhận biết bằng phương pháp hoá học các dung dịch: (NH4)2SO4; NH4Cl; NH3; NaNO3. Thuốc thử (NH4)2SO4 NH4Cl NH3 NaNO3 Giấy quỳ tím ẩm đỏ đỏ xanh tím Dung dịch BaCl2 ↓ 0 x x Các phương trình hoá học của phản ứng: NH4+ + H2O D H3O+ + NH3 NH3 + H2O D NH4+ + OH- (NH4)2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NH4Cl 13. Dùng công thức phân tử các hợp chất khác nhau của nitơ để thoả mãn số oxi hoá của chúng trong sơ đồ biến hoá sau N+5 ® N+2 ® N+4® N+5 ® N–3® N–3 13. Các chất khác nhau thoả mãn sơ đồ biến hoá N+5 ® N+2 ® N+4® N+5 ® N–3® N–3 NaNO3 ® NO ® NO2® HNO3 ® NH4NO3® NH3 Các PTHH : 2NaNO3 + 3Cu + 4H2SO4 loãng ® 3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO + 4H2O 2NO + O2 ® 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O ® 4HNO3 4 Zn + 10HNO3 loãng ® 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O NH4NO3 + NaOH ® NH3 + H2O + NaNO3 14. Cho sơ đồ chuyển hoá sau : N2 NH3 NO NO2 HNO3 a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Nêu ứng dụng quan trọng của các chất NH3, HNO3 ? 14. - Các phương trình hoá học : N 2 + 3H2 2NH3 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O 2NO + O2 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 – Ứng dụng : + NH3 dùng sản xuất HNO3, phân bón hoá học + HNO3 dùng sản xuất phân bón hoá học, thuốc nổ 15. Cho 11,8 gam hỗn hợp Al và Cu hoà tan vừa đủ trong 400 ml dd HNO3 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí màu nâu đỏ ở đktc. a) Viết các phương trình hoá học. b) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại. c) Tính nồng độ mol của dd HNO3. 15. Al + 6HNO3 ® Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Cu + 4HNO3 ® Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Từ đề bài và pthh ta có hệ pt : 27x + 64y = 11,8 3x + 2y = 0,8 Giải hệ pt được x= 0,2 ; y= 0,1 Khối lượng Al = 5,4 gam ứng với 45,76%. Khối lượng Cu = 6,4 gam ứng với 54,24%. Số mol HNO3 = 6x + 4y = 1,6 mol => CM = 4(M). 16. Nung 54,6 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO2)2 thu được 13,44 lít hỗn hợp khí ở đktc. a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. b) Dẫn hỗn hợp khí ở trên vào 178,4 ml H2O (DH2O = 1 gam/ ml) được lít dd X. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol chất tan trong dd X. 16. a) Các phương trình hóa học 2NaNO3 2NaNO2 + O2 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 Từ đề bài và các phương trình hóa học ta có hệ phương trình : 85x + 188y = 54,6 Giải hệ pt được x = 0,2 ; y = 0,2 Vậy khối lượng ban đầu của NaNO3 = 17 gam ; khối lượng ban đầu của Cu(NO3)2 = 37,6 gam b) 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 0,4 0,1 0,4 (mol) Khối lượng dd sau pư = 0,4.46 + 0,1.32+ 178,4 = 200 (gam) Nồng độ phần trăm của HNO3 = = 12,6% Nồng độ mol của HNO3 = = 1,6(M) 17. Cho 17,6 gam hỗn hợp Fe và Cu tan hoàn toàn trong dd HNO3 đặc, nóng thu được 17,92 lít khí NO2 ở đktc và dd X. a) Tính khối lượng mỗi kim loại. b) Cho dd X tác dụng với dd NH3 dư, sau phản ứng hoàn toàn tính khối lượng kết tủa thu được. 17. a) PTHH : Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Cu + 4 HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Từ đề bài và pthh ta có hệ phương trình : 56x + 64y = 17,6 3x + 2y = 0,8 Giải hệ pt được x= 0,2 ; y= 0,1 Vậy khối lượng ban đầu của Fe = 11,2 gam ; khối lượng ban đầu của Cu = 6,4 gam b) PTHH : Fe(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O ® Fe(OH)3 ¯ + 3NH4NO3 Cu(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O ® Cu(OH)2 ¯ + 2NH4NO3 Cu(OH)2 ¯ + 4NH3 ® [Cu(NH3)4](OH)2 Khối lượng kết tủa thu được bằng : 0,2. 107= 21,4 (gam). 18. Cho 17,5 gam hỗn hợp A gồm hai muối amoni cacbonat và amoni hiđrocacbonat tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng, thu được 6,72 lít khí B (đktc). a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A. b) Dẫn toàn bộ khí B vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Tính khối lượng kết tủa tạo ra. 18. a) PTHH : (NH4)2CO3 + 2NaOH 2NH3 + Na2CO3 + 2H2O NH4HCO3 + 2NaOH NH3 + Na2CO3 + H2O - Gọi x, y lần lượt là số mol của (NH4)2CO3 và NH4HCO3. Theo đề bài và PTHH ta có hệ : Vậy trong A có : (NH4)2CO3 là 0,1.96 =9,6 gam ; NH4HCO3 là 7,9 gam. b) PTHH : AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3¯ + 3NH4Cl - Số mol NH3 (khí B) sinh ra ở trên là 0,3 mol ; số mol AlCl3 là 0,1 mol Þ Số mol kết tủa Al(OH)3 tạo ra là : 0,1 mol Þ Khối lượng kết tủa là 7,8 gam. 19. Hoà tan hoàn toàn 18,3 gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dd HNO3 0,2M (loãng, lấy dư 20% so với lượng cần cho phản ứng) thu được 6,72 lít khí NO ở đktc (là sản phẩm khử duy nhất). a) Tính khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp? b) Tính thể tích dd HNO3 đã lấy? 19. PTHH: Al2O3 + 6HNO3 ® 2Al(NO3)3 + 3H2O x 6x 2x (mol) Al + 4HNO3 ® Al(NO3)3 + NO+ 2H2O y 4y y y (mol) Từ đề bài và pthh ta có hệ phương trình 102x + 27y = 18,3 x= 0,1 => m Al = 8,1 gam y = 0,3 Û y = 0,3 => m Al2O3 = 10,2 gam Số mol axit đã pư bằng 6x + 4y = 1,8 (mol) Số mol axit đã lấy bằng 1,8 + 20%. 1,8 = 2,16 (mol) Thể tích dd axit đã lấy bằng 2,16/ 0,2 = 10,8 (lít) 20. Hòa tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 16,8 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí; hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so với H2 bằng 17,2. Xác định tên kim loại M. 20. -Xét hỗn hợp khí X có = 17,2.2 = 34,4 (g) Þ Hai khí đó là N2 và N2O - Ta có số mol của X là 0,75 mol và tỉ số mol của N2 và N2O trong hỗn hợp là: Þ Số mol N2 là 0,45 mol ; N2O là 0,3 mol. - Khi phản ứng xảy ra thì : M M+n + ne và N+5 + 5e No ; N+5 + 4e N+1 nên số mol electron N+5 nhận phải bằng số mol electron mà M nhường : Þ M = 9n Þ ng
File đính kèm:
- Chuong 2-11.doc