Bài tập liên kết và cân bằng hoá học

Câu 1: Hãy giải thích sự tạo thành liên kết của các phân tử sau;

 NO + NO2 N2O3

 NO2+ NO2 N2O4

 AlCl3+ AlCl3Al2Cl6

 NH3 + BF3NH3BF3

Câu 2: Có 2 oxit AO2 và BO2 biết: tỷ lệ phân tử khối của 2 oxit là 11:16 và tỷ lệ thành phần khối lượng của A và B trong 2 oxit là 6:11. Hỏi có thể hình thành phân tử AO3 và BO3 được không ? giải thích.

 

 

doc1 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập liên kết và cân bằng hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP LIấN KẾT VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
Câu 1: Hãy giải thích sự tạo thành liên kết của các phân tử sau;
	NO + NO2à N2O3
	NO2+ NO2	àN2O4
	AlCl3+ AlCl3àAl2Cl6
	NH3 + BF3àNH3BF3 
Câu 2: Có 2 oxit AO2 và BO2 biết: tỷ lệ phân tử khối của 2 oxit là 11:16 và tỷ lệ thành phần khối lượng của A và B trong 2 oxit là 6:11. Hỏi có thể hình thành phân tử AO3 và BO3 được không ? giải thích.
Câu 3: Cho cân bằng: N2O4 D 2NO2. trong 1 bình chân không có thể tích 0,5 lít, được duy trì ở 450C, có 3.10-3 mol N2O4 nguyên chất. Khi cân bằng được thiết lập áp suất trong bình là 194 mmHg. xác định độ phân hủy của N2O4 ở nhiệt độ này, và hằng số cân bằng Kp.
Câu 4: ở 8250C hằng số cân bằng Kc của phản ứng : CO + H2O D CO2 + H2 là 1. 
Nếu xuất phát từ một hỗn hợp đồng số mol của CO và H2O ở 825 0C và áp suất 1 atm thì lúc cân bằng độ chuyển hóa của CO là bao nhiêu? nếu độ chuyển hóa của CO là 99% thì phải dùng bao nhiêu mol hơi nước cho 1 mol CO.
Câu 5: 18,4 g N2O4 được đặt trong một bình chân không thể tích 5,9 lít ở 270C, áp suất trong bình lúc cân bằng là 1 atm. Xác định hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ đó;
Câu 6: cho phản ứng CH4(k)D C(r) + 2H2(k) . ở 5000C, Kp = 0,41.Tính độ phân hủy của CH4 và áp suất của hỗn hợp khí trong một bìmh thể tích 50 lít chứa 1 mol CH4 và được giữa ở nhiệt độ 5000C cho đến khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng;
Câu 7: ở 820 0C hằng số cân bằng Kp của phản ứng: CaCO3(r) D CaO(r + CO2(k) Bằng 0,2. 
Người ta cho 0,1 mol CaCO3 vào một bình chân không có thể tích là 22,4 lít và giữa ở 8200C. xác địng thành phần của hệ lúc cân bằng.
Câu 8: ở 8200C hằng số cân bằng của phản ứng:
	CaCO3(r)DCaO(r) + CO2(k) K1= 0,2.
	C(r) + CO2(r)D CO(k). K2 = 2.
Trong một bình chân không có thể tích là 22,4 lít và được giữ ở nhệt độ 8200C, người ta đưa vào bình 1 mol CaCO3 và 1 mol C. xác định thành phần của hệ lúc cân bằng. Sự phân hủy của CaCO3 hoàn toàn khi thể tích của bình là bao nhiêu ?
Câu 9: Cho phản ứng: 2SO2(k) + O2(k)D2SO3(k)
Biết ở 7000K, dưới áp suất p = 1atm, thành phần của hệ lúc cân bằng là:
	 SO2 0,21 mol; SO3 10,30 mol; O2 5,37 mol và 84,12 mol.
	Xác định;
Hằng số cân bằng Kp.
Thành phần của hỗn hợp ban đầu.
Độ chuyển hóa của SO2.
Độ chuyển hóa của SO2 sẽ là bao nhiêu nếu dùng oxi tinh khiết
 ( không có nitơ) cho rằng số mol ban đầu của SO2 và O2 vẫn như số mol đã tính ở b. áp suất chung của hệ luôn là 1atm;

File đính kèm:

  • docBai tap on thi hoc sinh gioi 12.doc
Giáo án liên quan