Bài tập hóa đại cương hóa 10

Câu 1. Nhận định nào sau đây không chính xác?

A. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.

B. Số proton trong nguyên tử luôn bằng số hạt nơtron.

C. Số proton trong nguyên tử luôn bằng số hạt electron.

D. Nguyên tử luôn trung hoà về điện.

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập hóa đại cương hóa 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 6 hạt. Cấu hình electron của ion X2+ là:
        a) 1s22s22p63s23p6              b) 1s22s22p63s23p64s23d6
        c) 1s22s22p63s23d5              d) 1s22s22p63s23p63d6 
Câu 48.Một ion M3+ có tổng số hạt p,n,e là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của M là:
A. [Ar]3d64s2 B. [Ar]3d54s1 C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d34s2
B. LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử
B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể nguyên tử
C. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử
D. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử
Câu 2. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là:
A. O2, H2O, NH3 B. H2O, HF, H2S. C. HCl, O3, H2S D. HF, Cl2, H2O
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình 1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa X và Y thuộc loại liên kết :
A. Kim loại B. Cộng hóa trị C. ion D. cho nhận
Câu 4. Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm những chất chỉ có liên kết cộng hoá trị trong phân tử?
A. H2S	, SO2, NaCl , CaO , CO2, K2S.	B. H2S	, SO2, NH3, HBr, H2SO4, K2S, CO2.
C. H2S, CaO, NH3, H2SO4, CO2, K2S.	D. NaCl, NH3, HBr, H2SO4, CO2, H2S, K2S.
Câu 5. X, Y, Z, T là những nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là 8,11,19,16. Nếu từng cặp các nguyên tố liên kết với nhau thì cặp nào sau đây liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị có phân cực?
A. X và Y.	B. Y và T.	C. X và T.	D. X và Z.
Câu 6. Trong phân tử KNO3 có những loại liên kết gì?
A. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị phân cực.
B. Liên kết cộng hoá trị phân cực , liên kết cộng hoá trị không phân cực.
C. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị phân cực, liên kết cho nhận.
D. Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị liên kết hiđro.
Câu 7. Có các phản ứng hoá học sau
1. CaCO3 ® CaO + CO2
2. 2KClO3 ® 2KCl + 3O2
3. 2NaNO3 ® 2NaNO2 + O2
4. 2Al(OH)3 ® Al2O3 + 3H2O
5. 2NaHCO3 ® Na2CO3 + H2O + CO2
Phản ứng oxi hoá - khử là 
A. (1), (4). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (4), (5).
Câu 8. Trong phản ứng:
2NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O
 NO2 đóng vai trò
A. là chất oxi hoá.	
B. là chất khử.
C. là chất oxi hoá, đồng thời cũng là chất khử.	
D. không là chất oxi hoá, cũng không là chất khử.
Câu 9. Nhận định nào không đúng?
A. Trong các phản ứng hoá học, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
B. Trong các phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố luôn thay đổi.
C. Trong các phản ứng thế, số oxi hoá của các nguyên tố luôn thay đổi.
D. Trong các phản ứng oxi hoá - khử luôn có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
Câu 10. Cho phương trình phản ứng hoá học sau:
1. 4HClO3 + 3H2S ® 4HCl + 3H2SO4
2. 8Fe + 30 HNO3 ® 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
3. 16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 2MaCl2 + 8H2O + 5Cl2
4. Mg + CuSO4 ® MgSO4 + Cu
5. 2NH3 + 3Cl2 ® N2 + 6HCl
Dãy các chất khử là
A. H2S, Fe, KMnO4, Mg, NH3.	B. H2S, Fe, HCl, Mg, NH3.
C. HClO3, Fe, HCl, Mg, Cl2.	D. H2S, HNO3, HCl, CuSO4, Cl2.
Câu 11. Có sơ đồ phản ứng:
 KI + KMnO4 + H2SO4 ® K2SO4 + I2 + MnSO4 + H2O
Khi thu được 15,1g MnSO4 thì số mol I2 tạo thành là
A. 0,25 mol.	B. 0,025 mol.	C. 0,0025 mol.	D. 0,00025 mol
Câu 12. Hoà tan kim loại R hoá trị (II) bằng dung dịch H2SO4 và 2,24l khí SO2 (đktc). Số mol electron mà R đã nhường là
A. 0,1mol. 	 B. 0,2mol. 	C. 0,3 mol.	D. 0,4mol. 
Câu 13. Cho sơ đồ phản ứng:
KMnO4 + H2O2 + H2SO4 ® MnSO4 + O2 + K2SO4 + H2O
Hệ số (nguyên, tối giản) của chất oxi hóa, của chất khử là
A. 3 và 5. 	B. 5 và 2.	C. 2 và 5. 	D. 3 và 2.
Câu 14. Tỷ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng FeCO3 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O là
A. 8 : 1.	B. 1 : 9.	C. 1 : 8.	D. 9 : 1.
Câu 15. Cho sơ đồ phản ứng:
Mg + HNO3 ® Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
Số phân tử HNO3 bị khử và số phân tử tạo muối nitrat là 
A. 1 và 8. B. 10 và 5. C. 1 và 9. D. 8 và 2.
Câu 16. Cho các chất sau: Cu2O, FeCO3, Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2, Al2O3, KMnO4,Fe(NO)3, Fe(NO3)2, P, H2S, CuS, MgO. Có bao nhiêu chất tác dụng với dd HNO3 đặc nóng là phản ứng oxi hóa khử
A. 5 B. 7. C. 8 D. 10
Câu 17. Cho các phản ứng sau:
HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + H2O ( 1 )
HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O ( 2 )
HCl + K2Cr2O7 → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O ( 3 )
HCl + KClO3→ KCl + Cl2 + H2O ( 4) 
Nếu lấy cùng số mol HCl phản ứng với 4 chất trên thì phản ứng nào thu được nhiều khí Cl2 nhất
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 18. Nung từng cặp chất sau đây trong bìn kín: (1) Fe+ S, (2) Fe2O3 + CO, (3) Au + O2 , (4) Cu + Cu(NO3)2(rắn), (5) Cu + KNO3 (rắn), (6) Al + NaCl (rắn). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là:
A. (1), (4), (5) B. (2), (3), (4) C. (1), (3), (6) D. (2), (5), (6)
Câu 19. Thực hiện các thí nghiệm sau:
Sục khí So2 vào dd KMnO4
Sục khí SO2 vào dd H2S
Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào H2O
Cho MnO2 vào dd HCl đăc, nóng
Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc, nóng
Cho SiO2vào dd HF
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử là:
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 20. Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau:
 FeO + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Các hệ số phương trình hoá học trên lần lượt là:
A. 5x - 2y, 8x - 3y, 5x - 2y, 2, 8x - 3y.	B. x - 2y, 16x - 6y, x - 2y, 1, 8x - 3y.
C. 5x - 2y, 16x - 6y, 5x - 2y, 1, 8x - 3y.	D. 4x - 3y, 16x - 6y, 4x - 3y, 1, 8x - 3y.
Câu 21. Cho các chất sau: NH3, HNO3, H2S, SO2, NO2, H2SO4, FeCl2. Nhận xét nào đúng?
A. Các chất vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa là: SO2, NO2, FeCl2.
B. Các chất chỉ thể hiện tính oxi hóa là: HNO3, H2SO4, SO2.
C. Các chất chỉ thể hiện tính khử là: NH3, H2S, FeCl2.
D. Các chất vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa là: SO2, NO2, H2S.
Câu 22. Hệ số cân bằng của phương trình phản ứng hoá học sau là 
A. 6, 22, 4, 3, 18, 14. 	B. 2, 10, 1, 1, 10, 4.
C. 3, 4, 6, 8, 12, 16. 	D. 5, 7, 12, 9, 16, 20.
Câu 23. Cho luồng khí Hdư đi qua hỗn hợp các oxit CuO, ZnO, MgO, FeO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn thu được là
A. Cu, FeO, ZnO, MgO. 	B. Cu, Fe, Zn, Mg.
C. Cu, Fe, Zn, MgO. 	D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 24. Cho sơ đồ phản ứng Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O.
Nếu tỉ lệ giữa số mol N2O và NO bằng 3 : 1 thì tỉ lệ số mol Al : N2O : NO là
A. 13 : 6 : 2.	 B. 23 : 9 : 3.	 	C. 9 : 3 : 1.	 	D. 18 : 3 :1.
Câu 25. Hoà tan 17,9 g Al, Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng tạo ra dung dịch muối và 6,72 lít NO (đktc). Số gam muối trong dung dịch muối là
A.50,2. 	B. 73,7.	 C. 62,3. 	D. 36,85.
Câu 26. Hoà tan hoàn toàn 12g Mg vào dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng giải phóng NO và N2O theo tỷ lệ mol là 4 : 1. Thể tích hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) là
A. 5,6 lít.	B. 4,48 lít.	C. 3,6 lít.	 D. 6,72 lít.
Câu 27. Nhiệt phân hoàn toàn các chất rắn sau đây: KNO3, CaCO3, KClO3, AgNO3, NH4NO2, NH4Cl, Cu(OH)2, KMnO4, Na2CO3. 
Có bao nhiêu chất bị nhiệt phân là phản ứng oxi hóa khử
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
b) Có bao nhiêu phản ứng cho sản phẩm là khí O2
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 
Câu 28. Cho phản ứng: FexOy + CO→ Fe + CO2
Tổng hệ số nguyên tối giản của phản ứng là:
A. 2x+ y B. x + 2y + 1 C. 2x + 2y + 1 D. x+ 3y +1
Câu 29. Cho phản ứng sau: FexOy + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tổng hệ số nguyên tối giản của phản ứng là:
A. 21x + 5y+ 3 B. 5x + 24y + 6 C. 24x – 5y + 3 D. 24x -15y + 3
Câu 30.Tiến hành các thí nghiệm sau:
TN1: Cho dd KI vào dd FeCl3
TN2: cho Cu vào dd Fe(NO3)3
TN3: Cho dd AgNO3 vào dd Fe(NO3)2
TN4: cho dd Na2CO3 vào dd FeCl3
TN5: Cho Al4C3 vào H2O
TN6: cho dd NH3 dư vào dd Cu(NO3)2
a) Có bao nhiêu thí nghiệm cho sản phẩm là chất khí:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
b) Có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 31. Sục khí SO2 lần lượt vào các dd sau: HNO3đ, Ca(OH)2, H2S, KMnO4, Br2, Na2CO3. Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra là phản ứng oxi hóa khử:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 32. Dãy gồm các chất đều tác dụng với khí H2S là phản ứng oxi hóa khử là:
A.dd H2O2, dd FeCl3, khí Cl2, dd Br2, dd K2Cr2O7
B. dd AgNO3, khí O2, dd FeCl2, dd NaOH, dd Br2
C. Khí Cl2, khí O2, CrO3, dd KOH, dd Na2CO3
D. dd AlCl3, dd Br2, dd KMnO4, dd Ca(OH)2, Khí O2
Câu 33. Cho dd X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
C. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 
Câu 1. Tốc độ phản ứng hoá học là
A. độ biến thiên nồng độ của tất cả các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. độ biến thiên nồng độ của sản phẩm tạo thành trong một đơn vị thời gian.
C. độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
D. độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Câu 2. Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
1. Nhiệt độ	2. Nồng độ	3. Áp suất	4. Diện tích bề mặt
5. Chất xúc tác	6. Chất ức chế phản ứng
A. 1,2,3,5,6. 	 	B. 1,2,3,4,6.
C. 1,2,3,4,5.	 D. 1,3,4,5,6.
Câu 3. Xét phản ứng: 3O2 ® 2O3. Nồng độ ban đầu của oxi là 0,045 mol/l. Sau 10 giây nồng độ của oxi còn là 0,041 mol/l. Tốc độ của phản ứng này trong thời gian đó là
A. 4. 10-3 mol/l.s 	 	 	B. 4. 10-5 mol/l.s 
C. 0,4. 10-3 mol/l.s 	D. 0,4. 10-4 mol/l.s
Câu 4. Có phản ứng xảy ra trực tiếp giữa các phân tử khí trong bình kín theo phương trình: A2 + 2B ® 2AB. Tốc độ của phản ứng này thay đổi như thế nào khi áp suất tăng lên 2 lần? (Biết khi áp suất tăng lên bao nhiêu lần thì nồng độ mỗi chất cũng tăng lên bấy nhiêu lần).
A. Tăng 4 lần.	 	B. Tăng 6 lần.
C. Tăng 2 lần.	D. Tăng 8 lần.
Câu 5. Phản ứng thuận nghịch là 
A. phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
B. phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong những điều kiện khác nhau. 
C. phản ứng xảy ra theo một chiều và nồng độ của chất tham gia phản ứng bằng nồng độ của sản phẩm tạo thành trong cùng điều kiện.
D. phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau và phản ứng thuận xảy ra hoàn toàn thì phản ứng nghịch bắt đầu xảy ra.
Câu 6. Một ph

File đính kèm:

  • docBai tap hoa Dai cuong 10 11 LTDH.doc