Bài tập hóa Chương I : Kiến thức cơ bản
1.1. Khối lượng mol phân tử cuả H2O là:
A. 18 gam ; B. 18u ; C. 18 g.mol-1 ; D. 18 1,6605 10-24g.
1.2. Số mol nguyên tử O có trong 0,8 gam sắt (III) oxit bằng:
A. 0,01 mol B. 0,005 mol C. 0,015 mol D. 0,02 mol
D. 144 17. Trộn 600 ml dung dịch HCl 1 M với 400 ml dung dịch NaOH 1,25 M thu được 1 lít dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là : A. pH = 0,7 B. pH = 1 C. pH = 1,3 D. pH = 2 18. Trộn 600 ml dung dịch HCl 1 M với 400 ml dung dịch NaOH x mol/l thu được 1 lít dung dịch có pH = 1. Tính x A. x = 0,75 M B. x = 1 M C. x = 1,1 M D. x = 1,25 M 19. Cho các phản ứng : 1) Na2CO3 + 2 HCl → 2 NaCl + H2O + CO2↑ 2) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O 3) AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl↓ 4) Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2 NaOH 5) Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2↑ 6) Al(OH)3 + 3 HNO3 → Al(NO3)3 + 3 H2O Những phản ứng không phải là phản ứng axit-bazơ (trao đổi proton) A. 1, 3, 5 B. 3, 4, 5 C. 3, 5, 6 D. 3, 5, 6 Hãy chọn đáp án đúng. 20. Có 1 lít nước nguyên chất (pH = 7). Thêm 0,1 ml HCl 1 M vào 1 lít nước đó. pH của dung dịch nước thay đổi bao nhiêu đơn vị ? A. ΔpH = 2 B. ΔpH = 3 C. ΔpH = 4 D. ΔpH = 5 21. Cho biết hằng số axit của axit HA là Ka = 4×10-5. Giá trị pH của dung dịch HA 0,1 M là : A. pH = 2,3 B. pH = 2,5 C. pH = 2,7 D. pH = 3 22. Cho các ion và phân tử NO3-, HSO4-, NH4+, CO32-, Al3+, CH3COOH, H2O, C6H5NH2, CH3-NH3+, Cl-, HS-. Các ion và phân tử là axit theo Bronstend là : A. NH4+, CH3COOH, HS- B. NH4+, CH3COOH, CH3-NH3+, HS- C. HSO4-, NH4+, Al3+, CH3COOH, CH3-NH3+ D. NH4+, CH3COOH, Al3+ 23. Hãy chọn nhóm các dung dịch đều có pH > 7 A. Na2CO3, CH3COONa, C6H5Ona, Na2S B. Na2CO3, NH4NO3, Na2S, CH3NH2 C. Na2CO3, CH3COONa, CH3-NH3Cl, Na2S D. Na2CO3, CH3COONa, NaNO3, CH3-NH2 24. Hãy chọn nhóm các dung dịch đều có pH < 7 A. NH4NO3, NH4Cl, Ba(NO3)2, NaAlO2 B. NH4NO3, NH4Cl, NaAlO2, Al2(SO4)3 C. NH4NO3, (NH4)2SO4, NaAlO2, HCOOH D. NH4NO3, CH3-NH3Cl, FeCl3, HCOOH 25. Hãy chọn nhóm các hợp chất và ion được coi là lưỡng tính (theo Bronsted): A. HSO4-, HCO3-, Al(OH)3, AgNO3 B. HSO4-, AgNO3, H2O, Zn(OH)2 C. HCO3-, Al, Zn(OH)2, NaCl D. HCO3-, H2PO4-, Al(OH)3, Al2O3 26. Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp), 500 ml dung dịch NaCl 1 M cho tới khi ở catot (cực -) thoát ra 0,56 lít H2 (đktc) thì ngừng điện phân. Tính pH của dung dịch sau điện phân (thể tích dung dịch vẫn 500 ml) A. pH = 7 B. pH = 10 C. pH = 2,7 D. pH = 13 27. Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp), 500 ml dung dịch NaCl 4 M. Sau khi ở anot (cực +) thoát ra 16,8 lít Cl2 (đktc) thì ngừng điện phân. Tính % NaCl đã bị điện phân. A. 25% B. 50% C. 75% D. 80% 28. Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch CuCl2 0,5 M. Hỏi khi ở catot (cực -) thoát ra 6,4 gam Cu thì ở anot (cực +) thoát ra bao nhiêu lít khí (đktc) ? A. 1, 12 l B. 2, 24 l C. 3, 36 l A. 4, 48 l 29. Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,5 M. Hỏi khi ở catot (cực -) thoát ra 6,4 gam Cu thì ở anot (cực +) thoát ra bao nhiêu lít khí (đktc) ? A. 1, 12 l B. 2, 24 l C. 3, 36 l A. 4, 48 l 30. Tiến hành điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,5 M với cường độ dòng điện 1,34 A trong vòng 24 phút. Hiệu suất điện phân coi 100%. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí (đktc) bay ra ở anot là : A. 0,64 g Cu và 0,224 l O2 B. 0,64 g Cu và 0,112 l O2 C. 0,32 g Cu và 0,224 l O2 D. 0,32 g Cu và 0,112 l O2 31. Hãy chọn phát biểu sai : A. Dung dịch thu được sau khi điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch muối kim loại kiềm của các axit không chứa oxi (hidroaxit ví dụ NaCl) có môi trường bazơ. B. Dung dịch thu được khi điện phân dung dịch muối của các kim loại kém hoạt động của các axit chứa oxi (oxitaxit ví dụ CuSO4) có môi trường axit. C. Dung dịch thu được sau khi điện phân hết dung dịch muối của các kim loại kém hoạt động của các hidroaxit có môi trường trung tính. D. Dung dịch thu được khi điện phân nước (có mặt chất điện li KNO2) luôn luôn có pH < 7. 32. Nếu muốn điện phân hoàn toàn (mất màu xanh) 400 ml dung dịch CuSO4 0,5 M với I = 1,34 A (hiệu suất điện phân 100%) thì cần thời gian bao nhiêu ? A. 6 giờ B. 7 giờ C. 8 giờ D. 10 giờ 33. Khi điện phân (có màng ngăn) dung dịch hỗn hợp HCl, NaCl, CuCl2 thì thứ tự điện phân là: CuCl2, HCl, NaCl. Nếu cho một ít quì tím vào dung dịch rồi tiến hành điện phân tới hết NaCl thì màu quì tím biến đổi như thế nào ? A. tím → đỏ → xanh B. đỏ → xanh → tím C. xanh → đỏ → tím D. đỏ → tím → xanh 34. Cho một số mol như nhau (ví dụ 0,01 mol) các chất sau đây tác dụng hết với nước và sau đó thêm nước để thu được một thể tích dung dịch như nhau (ví dụ 500 ml): Na (1), Na2O (2), NaOH (3), NH3 (4). Hãy sắp xếp các dung dịch 1, 2, 3, 4 theo thứ tự pH tăng dần A. 1 < 2 < 3 < 4 B. 1 < 2 < 4 < 3 C. 1 = 3 < 2 < 4 D. 4 < 1 = 3 < 2 35. Cho phản ứng : 2 FeS + 10 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9 SO2↑ + 10 H2O (1) Phương trình ion thu gọn của phản ứng (1) như sau (biết H2SO4 coi như phân li hoàn toàn thành các ion) : 20 H+ + 7 SO42- → 2 Fe3+ + 9 SO2↑ + 10 H2O 2 FeS + 10 H2SO4 → 2 Fe3+ + SO42- + 9 SO2↑ + 10 H2O 2 FeS + 20 H+ + 10 H2SO4 → Fe3+ + 9 SO2↑ + 10 H2O 2 FeS + 20 H+ + 7 H2SO4 → Fe3+ + 9 SO2↑ + 10 H2O 36. Cho biết phương trình ion (thu gọn) của phản ứng hòa tan FexOy bằng dung dịch axit HI là : FexOy + 2y H+ + 2y I- → 2x I- + x Fe2+ + ( y – x ) I2 + y H2O Vậy phương trình dạng phân tử đúng là : FxOy + 2( y – x )HI → xFeCl2 + I2 + yH2O FxOy + 2yHI → xFeCl2 + ( y – x )I2 + yH2O FxOy + 2yHI → xFeCl2 + yI2 + yH2O FxOy + 2( y – x )HI → xFeCl2 + xI2 + yH2O 37. Hòa tan hỗn hợp 2 muối KNO3 và NaCl vào nước được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được chất rắn Y. Hỏi trong Y có bao nhiêu loại tinh thể ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 38. Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp), 500 ml dung dịch NaCl 4 M (d = 1,2 g.ml-1). Sau khi ở anot (cực +) thoát ra 11,2 lít Cl2 (đktc) thì ngừng điện phân thu được dung dịch X (lượng nước bay hơi không đáng kể). Nồng độ C% của chất tan trong dung dịch X là : A. NaCl 13,1% NaOH 7,1% B. NaCl 10,38% NaOH 7,1% C. NaCl 10,38% NaOH 14% D. NaCl 13,1% NaOH 14% 39. Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X (ở catot bắt đầu thoát ra H2) chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lít khí ở anot (đktc). Tính số mol mỗi muối trong X. A. 0,1 mol AgNO3 và 0,1 mol Cu(NO3)2 B. 0,2 mol AgNO3 và 0,1 mol Cu(NO3)2 C. 0,4 mol AgNO3 và 0,2 mol Cu(NO3)2 D. 0,3 mol AgNO3 và 0,3 mol Cu(NO3)2 40. Một trong nhiều cách xác định số Avogadro là dùng phương pháp điện phân dung dịch AgNO3 dư, điện phân platin, với mật độ dòng ( cường độ dòng trên 1 đơn vị diện tích điện cực) rất nhỏ để hiệu suất điện phân đạt 100%. Kết quả thực nghiệm thu được như sau : Khối lượng kim lọai thoát ra ở catot : 0,5394 gam, cường độ dòng 0,134 A, thời gian 60 phút; biết MAg = 107,87. Giá trị số Avogadro theo thực nghiệm bằng : A. 5,05×1023 B. 6,02×1023 C. 6,15×1023 D. 6,38×1023 41. Cho biết thế điện cực chuẩn của Ag+/Ag là 0,8 V, của Fe2+/Fe là -0,44 V, của Cu2+/Cu là +0,34 V, của Fe3+/Fe2+ là +0,77 V, của 2H+/H2 là 0 V, của Zn2+/Zn là -0,76 V. Hãy sắp xếp tính oxi hóa tăng dần của các ion kim loại A. Zn2+ < Fe2+ < Cu2+ < Fe3+ < H+ < Ag+ B. Zn2+ < Fe2+ < H+ < Cu2+ < Fe3+ < Ag+ C. Zn2+ < Fe2+ < Fe3+ < H+ < Cu2+ < Ag+ D. Zn2+ < Fe2+ < Cu2+ < H+ < Fe3+ < Ag+ Zn2+/Zn Cu2+/Cu 42. Cho thế điện cực chuẩn Eo = +0,34 V. Eo = -0,76 V Tính suất điện động của pin hoạt động theo phản ứng: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Zn A. -0,42V B. +0,42V C. -1,1V D. +1,1V Cu2+/Cu Ag+/Ag 43. Cho thế điện cực chuẩnEo = 0,8V, Eo = +0,34V Zn2+/Zn 2H+/H2 Eo = 0,0V, Eo = -0,76V Suất điện động của pin điện hóa nào lớn nhất ? A. 2Ag+ + H2 → 2H+ + 2Ag B. Zn + 2H+ → Zn2+ + H2 C. Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu D. Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag CHƯƠNG: OXI – LƯU HUỲNH Trong bình 1 đựng O2, bình 2 đựng O2 và O3; thể tích, nhiệt độ, áp suất của 2 bình đều như nhau. Khối lượng khí trong bình 2 nặng hơn trong bình 1 là 1,6 gam. Tính số mol O3 trong bình 2. A. 1/3 mol B. 0.5 mol C. 0,1 mol D. Không xác định. Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào ? Dung dịch KI cùng với hồ tinh bột B. PbS (đen) C. Ag D. Đốt cháy cacbon. Không thể điều chế O2 nguyên chất nhờ nhiệt phân chất nào ? A. KMnO4 B. KClO3 C. Cu(NO3)2 D. Đun nhẹ HgO Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA ? A. 1s2 2s2 2p4 B. 1s2 2s2 2p6 C. [Ne] 3s2 3p6 D. [Ar] 4s2 4p6 Ghép cấu hình electron ở cột trái với nguyên tố hoặc ion ở cột phải sao cho phù hợp nội dung 1. 1s2 2s2 2p6 a. Là cấu hình electron của Al 2. [Ar] 3d6 b. Là cấu hình electron của S2- 3. [Ne] 3s2 3p6 c. Là cấu hình electron của Ne 4. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 d. Là cấu hình electron của Fe2+ A. 1 + a 2 + b 3 + c 4 + d B. 1 + c 2 + b 3 + a 4 + d C. 1 + c 2 + d 3 + a 4 + b D. 1 + c 2 + d 3 + b 4 + a 6.O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ tạp chất Cl2 là : A. H2O B. KOH C. SO2 D. KI 7.Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Vậy phần trăm KMnO4 đã bị nhiệt phân là : A. 25% B. 30% C. 40% D. 50% 8.SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách nào dưới đây để thu được SO2 nguyên chất ? A. Cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước Brom B. Sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư C. Sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư D. Sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3 9.CO2 bị lẫn tạp chất SO2, dùng cách nào dưới đây để thu được CO2 nguyên chất ? A. Sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư B. Sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư C. Sục hỗp hợp khí qua dung dịch thuốc tím D. Trộn hỗn hợp khí với khí H2S 10.H2S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không thể có lưu hùynh ? A. O2 B. SO2 C. FeCl3 D. CuCl2 11.H2SO4 đặc, nguội không tác dụng với nhóm kim loại nào ? A. Fe, Zn B. Fe, Al C. Al, Zn D. Al, Mg 12. Trong sản xuất công nghiệp H2SO4 người ta cho khí SO3 hấp thụ vào : A. H2O B. Dung dịch H2SO4 loãng C. H2SO4 đặc để tạo oleum D. H2O2 13. Cần hòa tan bao nhieu lít SO3 (đktc) vào 600g H2O để thu được dung dịch H2SO4 49% A. 56 l B. 89,6 l C. 112 l D. 168 l 14. Nung 25 gam t
File đính kèm:
- bai_tap_tong_hop_hoa_thpt.doc