Bài tập: Hiđrocacbon thơm

1. Phát biểu không đúng là

A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với HCl lại thu được phenol.

B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.

C. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO¬2 lại thu được axit axetic.

D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với NaOH lại thu được anilin.

2. khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. OHCH2C6H4COOH. B. C2H5C6H4COOH.

C. HOC6H4CH2OH. D. C6H4(OH)2.

3. Cho các chất: etyl axetat, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

4. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen), có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dung được với dung dịch NaOH. Số lượng đồng phân thoả mãn tính chất trên là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 2246 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập: Hiđrocacbon thơm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đều tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 2.	B. 3. 	C. 1.	D. 4.
Dãy gồm các chất có thể dùng để tách riêng phenol và anilin từ hỗn hợp của chúng là
A. dung dịch NaOH và dung dịch Br2.	B. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
C. dung dịch HCl và nước.	D. dung dịch NaCl và dung dịch Br2.
Anilin và phenol đều có phản ứng với dung dịch
A. NaCl.	B. NaOH.	C. HCl.	D. Br2.
Anilin dễ dàng tham gia phản ứng thế với dung dịch brom là do
A. phân tử anilin có chứa vòng benzen nên dễ tham gia phản ứng thế như phenol.
B. phân tử anilin có chứa nhóm amino.
C. nhóm amino đẩy electron vào vòng bezen nên vòng bezen dễ thế hơn.
D. vòng benzen trong phân tử anilin vẫn còn nguyên tử hiđro.
Câu khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về anilin?
A. Anilin ít tan trong nước do gốc C6H5- là gốc kỵ nước.	
B. Anilin tác dụng được với dung dịch brom do nó có tính bazơ.	
C. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 do nhóm -NH2 đẩy electron.	
D. Anilin không làm đổi màu giấy quỳ ẩm.
Vòng benzen trong phân tử anilin có ảnh hưởng đến nhóm amino, dẫn đến
A. làm tăng tính khử.	B. làm tăng tính axit.
C. làm tăng tính bazơ.	D. làm giảm tính bazơ.
Tính chất của benzen là chất khí không màu (1), có mùi nhẹ (2), không tan trong nước (3), cháy cho ngọn lửa không màu (4), tham gia phản ứng thế (5), tham gia phản ứng kết hợp (6), dễ dàng bị oxi hoá (7), dễ trùng hợp (8). Những tính chất đúng là
A. (1), (2), (3), (4), (5).	B. (3), (4), (5), (8).	C. (2), (4), (5), (6).	D. (2), (3), (5), (6).
Khi cho phenol tác dụng với lượng dư dung dịch Br2 thì thu được sản phẩm là
A. 2,4,6-tribrom phenol.	B. 2,6-đibrom phenol.	 
C. 4-bromphenol.	D. 2,4,4,6-tetrabrom xiclohexađienon.
Nitro hoá benzen bằng HNO3 đặc trong H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao thu được sản phẩm chính là
A. 1,2-đinitrobenzen.	B. 1,3-đinitrobenzen.	C. 1,4-đinitrobenzen.	D. 1,3,5-trinitrobenzen.
Khi oxi hoá isopropylbenzen thu được các sản phẩm là
A.	B.
C.	 	D. 
Khi cho isopropylbenzen tác dụng với Br2 với tỉ lệ mol 1:1 (xúc tác Fe, đun nóng) thì thu được sản phẩm chính là
A. 2-brom-2-phenylpropan.	B. 1-brom-2-isopropylbenzen.
C. 1-brom-4-isopropylbenzen.	D. 1-brom-3-isopropylbenzen.
Cho các chất: benzen, toluen, phenol, metyl phenyl ete. Chất phản ứng dễ dàng nhất với dung dịch Br2 là
A. benzen.	B. toluen.	C. phenol.	D. metyl phenyl ete.
Khi cho n-propylbenzen tác dụng với Br2 với tỉ lệ mol 1:1 (ánh sáng, nhiệt độ) thì thu được sản phẩm chính là
A. 1-brom-1-phenylpropan.	B. 2-brom-1-phenylpropan.
C. 1-brom-3-phenylpropan.	D. 1-brom-4-(n-propyl)benzen.
Khi brom hoá p-nitrophenol (Fe, to) thì thu được sản phẩm chính là
A. 2-brom-4-nitrophenol.	B. 3-brom-4-nitrophenol.
C. 2,3-đibrom-4-nitrophenol.	D. 2,6-đibrom-4-nitrophenol.
Cho các chất: axit benzoic (X), axit p-nitrobenzoic (Y), axit p-metylbenzoic (Z) và axit p-hiđroxibenzoic (T). Thứ tự giảm dần tính axit của các chất trên là
A. X > Y > Z > T.	B. Y > X > T > Z.
C. Y > X > Z > T.	D. T > X > Z > Y.
Khi brom hoá o-metyl nitrobenzen (Fe, to) với tỉ lệ mol 1:1 thì thu được sản phẩm chính là
A. 	B.	 	C.	 	D. 
Trong công nghiệp, để điều chế stiren người ta làm như sau: cho etilen phản ứng với benzen có xúc tác axit, thu được etylbenzen rồi cho etylbenzen qua xúc tác ZnO nung nóng, thu được stiren. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80% thì từ 7,8 tấn benzen sẽ thu được lượng stiren là
A. 8320 kg.	B. 6656 kg.	C. 8230 kg.	D. 6566 kg.
Axit phtalic C8H6O4 dùng nhiều trong sản xuất chất dẻo và dược phẩm. Nó được điều chế như sau: oxi hoá naphtalen bằng oxi với xúc tác V2O5 ở 450oC, thu được anhiđrit phtalic rồi cho sản phẩm tác dụng với nước, thu được axit phtalic. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80% thì từ 12,8 tấn naphtalen sẽ thu được lượng axit phtalic là
A. 13,280 tấn.	B. 13,802 tấn	C.10,624 tấn.	D. 10,264 tấn.
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dung dịch Br2. Khi đung nóng X trong dung dịch KMnO4 tạo thành C7H5KO2 (Y). Axit hoá Y được hợp chất C7H6O2. Tên gọi của X là
A. 1,2-đimetylbenzen.	B. 1,3-đimetylbenzen.
C. 1,4-đimetylbenzen.	D. etylbenzen.
Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O là dẫn xuất của benzen, tác dụng được với NaOH là
A. 3.	B. 7.	C. 8.	D. 9
Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống .... trong câu sau: Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen liên kết với nhau tạo thành ........
A. Mạch thẳng	B. Vòng 6 cạnh đều, phẳng.	C. vòng 6 cạnh, phẳng	D. mạch có nhánh.
Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ?
A. Dễ tham gia phản ứng thế 	B.Khó tham gia phản ứng cộng 
C.Bền vững với chất oxi hóa. 	D.Tất cả các lí do trên 
Câu nào sai trong các câu sau:
A. Benzen có khả năng tham gia phản ứng thế tương đối dễ hơn phản ứng cộng.
B. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn ankan.
C. Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
D. Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng.
Câu phát biểu nào sau đây là chính xác nhất:
A. Aren là hiđrocacbon có mạch vòng và có thể gắn được nhiều nhánh khác trên vòng đó.
B. Aren là hiđrocacbon thơm, no có tính đối xứng trong phân tử.
C. Aren là hợp chất có một hay nhiều nhánh ankyl gắn trên nhân benzen.
D. Aren là hợp chất hữu cơ có chứa vòng benzen (nhóm phenyl).
Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen: 1, Toluen 2, etylbezen 3, p–xylen 4, Stiren
A. 1	B. 1, 2, 3, 4	C. 1, 2,3	D. 1, 2
Khi phân tích thành phần nguyên tố của hiđrocacbon Y cho kết quả %H=9,44 %, %C=90,56 %. Y chỉ tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1 đun nóng có bột Fe xúc tác. Y có công thức phân tử là:
A. C8H10.	B. C9H12.	C. C8H8.	D. Kết quả khác.
Ba chất hữu cơ X, Y và Z đều có thành phần khối lượng 92,30% cacbon và 7,70% hiđro. Tỉ lệ khối lượng mol phân tử của chúng là 1:2:3. Có thể chuyển hóa X thành Y hoặc Z chỉ bằng một phản ứng. Z không tác dụng với dung dịch brom.Từ Y có thể chuyển hóa thành cao su buna. Công thức phân tử của X, Y, Z lần lượt là:
A.	 B. C.	D. A và C đúng.
Đốt 1,3g hiđrocacbon X ở thể lỏng thu được 2,24 lít khí CO2(đktc). X phản ứng với H2 (Ni xúc tác) theo tỉ lệ 1:4; với brom trong dung dịch theo tỉ lệ 1:1. N có công thức phân tử nào sau đây (MX < 115).
A. CH2=CH -CºCH	B. CH2=CH –CH =CH2.	C. C6H5CH=CH2.	D. C6H5CH=CH –CH3
Câu nào đứng nhất trong các câu sau khi nói về benzen ?
A. Benzen là một hiđrocacbon	B. Benzen là một hiđrocacbon no
C. Benzen là một hiđrocacbon không no 	D. Benzen là một hiđrocacbon thơm
Câu nào sau đây sai khi nói về benzen ?
A. Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều.
B. Tất cả các nguyên tử trong phân tử benzen đều cùng nằm trên một mặt phẳng.
C.Trong phân tử benzen, các góc hóa trị bằng 120°.
D.Trong phân tử benzen, ba liên kết đôi ngắn hơn 3 liên kết đơn.
Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ?
A.Dễ tham gia phản ứng thế 	B.Khó tham gia phản ứng cộng 
C.Bền vững với chất oxi hóa 	D. Cả A,B,C
Benzen không tan trong nước vì lí do nào sau đây:
A. Bezen là chất hữu cơ, nước là chất vô cơ nên không tan vào nhau. 
B. Bezen có khối lượng riêng bé hơn nước
C.Phân tử benzen là phân tử phân cực 
D.Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cực
Bằng phản ứng nào chứng tỏ bezen có tính chất của hiđrocacbon no?
A.Phản ứng với dung dịch nước brom.	B.Phản ứng thế với brom hơi 
C.phản ứng nitro hóa 	D.cả B và C
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ bezen có tính chất của hiđrocacbon không no ?
A.Phản ứng với hiđro 	B.Phản ứng với dung dịch nước brom 
C.Phản ứng với clo có chiếu sáng 	D. cả A và C
Điều nào sau đây sai khi nói về toluen ?
A.Là 1 hiđrocacbon thơm 	B.Có mùi thơm nhẹ 
C.Là đồng phân của benzen 	D.Tan nhiều trong dung môi hữu cơ
Chọn câu đúng :
A. Naphtalen là đồng đẳng của benzen	B. Naphtalenm có CTPT là C10H8	
C. Stiren có một liên kết 3	D.Benzen có 3 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.
 (Bài 1–trang 159–SGK Cơ bản)Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen ứng với công thức phân tử C9H10 
A. 4 	B. 5 	C. 6 	D. 7
Danh pháp IUPAC ankylbenzen có CTCT sau là: CH3
A. 1–etyl–3–metylbenzen 	B.5–etyl–1–metylbenzen 
C. 2–etyl–4–metylbenzen 	D.4–metyl–2–etyl benzen	 	 C2H5	 
Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?
A.HNO3 đ /H2SO4 đ	B.HNO2 đ /H2SO4 đ	C.HNO3 loãng /H2SO4 đ	D.HNO3 đ 
Sản phẩm chính khi oxi hóa ankylbenzen bằng dung dịch KMnO4 là:
A.C6H5COOH	B.C6H5CH2COOH	C.C6H5CH2CH2COOH	D.CO2
Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen thu được 4,42g hỗn hợp CO2 và H2O. X có công thức phân tử là:
A. C8H8.	B. C8H10.	C. C7H8.	D. C9H12.. 
Chất A là 1 đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hòa toàn 13,25gam chất A cần dùng vừa hết 29,4 lít oxi (đktc).Xác định công thức phân tử của A. 
A. C7H8.	 	B. C9H8.	 	C. C8H10 	D. C7H7
Cho các chất thơm sau: 
1., 	2., 	3. , 	4.,	5., 	6. 
a) Các chất có định hướng thế o- và p- là?
b) Các chất có định hướng thế m- là? 
A. a) 1,2,3. b) 4,5,6. 	B. a) 1,2,4,6. b) 3,5. 	C. a) 1,3,5. b) 2,4,6. 	D. a) 3,4,5,6. b) 1,2.
Hexen, hexin, benzen chất nào không làm mất màu dung dịch nước brom, dung dịch thuốc tím:
A.Hecxen	B.hexin	C.benzen	D.cả 3 chất
Khi trong phân tử benzen có sẵn các nhóm thế như: -NH2, -OH, ankyl, các nhóm halogen thì các nhóm thế tiếp theo sẽ định hướng ưu tiên vào các vị trí nào so với nhóm thế thứ 1 :
A. Octo và mêta	B. mêta và para	C. chỉ duy nhất para	D. octo và 26. 
Sản phẩm dinitrobezen nào ( nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho nitrobebzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc?
A.o – dinitrobezen	B.m – dinitrobezen	C.p – dinitrobezen	D.cả A và C
Sản phẩm diclobezen nào ( nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho clobebzen tác dụng với clo có bột Fe đun nóng làm xúc tác?
A.o – diclobezen	B.m – diclobezen	C.p – dicloobezen	D.cả A và C
Hiđrocacbon thơm A có CTPT là C8H10. Biết khi nitro hóa A chỉ thu được một dẫn xuất mononitro. A là:
A. o-xilen.	B. p-xilen.	C. m-xilen	D. etylbenzen
Hiện tượng gì xảy ra khi cho bromlỏng vào ống ngh

File đính kèm:

  • docBai tap Hidrocacbon thom Ankin.doc
Giáo án liên quan