Bài tập Giải tích 12 - Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm phương trình
1/ Hàm bậc ba y= :
- h(m) = cực đại pt (*) có 2 nghiệm.
- h(m) > cực đại pt (*) có 1 nghiệm.
- h(m) = cực tiểu pt (*) có 2 nghiệm.
- h(m) < cực tiểu pt(*) có 1 nghiệm.
- cực tiểu < h(m) < cực đại pt (*) có 3 nghiệm.
2/ Hàm trùng phương
Trường hợp: a và b trái dấu:
a>0:
- h(m) = cực đại pt (*) có 3 nghiệm.
- h(m) > cực đại pt (*) có 2 nghiệm.
- h(m) = cực tiểu pt (*) có 2 nghiệm.
- h(m) < cực tiểu pt(*) vô nghiệm.
- cực tiểu < h(m) < cực đại pt (*) có 4 nghiệm.
a<0:
- h(m) = cực đại pt (*) có 2 nghiệm.
- h(m) > cực đại pt (*) vô nghiệm.
- h(m) = cực tiểu pt (*) có 3 nghiệm.
- h(m) < cực tiểu pt(*) có 2 nghiệm.
- cực tiểu < h(m) < cực đại pt (*) có 4 nghiệm.
Trường hợp: a và b cùng dấu:
đại và cực tiểu( có cực trị). Bài 2: Tìm m để hàm số y= có cực đại và cực tiểu( có cực trị). Bài 3: Tìm m để hàm số y= có cực đại và cực tiểu. Bài 4: Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu. . Chú ý: bài 4 và bài 5 hệ số a có chứa tham số. Bài 5: Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu. . Bài 6: Chứng minh rằng hàm số y= luôn có cực đại và cực tiểu. Bài 7: Chứng minh rằng hàm số y= luôn có cực đại và cực tiểu. Bài 8: Chứng minh rằng hàm số y= luôn có cực đại và cực tiểu. Bài 9: Chứng minh rằng hàm số y= không có cực trị. Bài 10: Chứng minh rằng hàm số y= không có cực trị. Bài 11: Chứng minh rằng hàm số y= không có cực trị trên từng khoảng xác định của hàm số. VẤN ĐỀ 7: Tìm m để hàm số bậc ba y=ax3+bx2+cx+d (a) đạt cực trị tại x0: Dạng 1: Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x0: Cách 1: Tập xác định: D=R. Hàm số đạt cực đại tại x0 , giải pt tìm được m= Thế m vào đạo hàm y’=. Rồi thử lại. Cách 2: Tập xác định D=R. Hàm số đạt cực đại tại x0 . Chú ý sau khi tìm được m ta k0 cần thử lại. Dạng 2: Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x0: Cách 1: Tập xác định: D=R. Hàm số đạt cực tiểu tại x0 , giải pt tìm được m= Thể m vào đạo hàm y’=. Rồi thử lại. Cách 2: Tập xác định D=R. Hàm số đạt cực tiểu tại x0 . Chú ý sau khi tìm được m ta k0 cần thử lại. Bài 1: Tìm m để hàm số y= đạt cực đại tại x=1. Bài 2: Tìm m để hàm số y= đạt cực tiểu tại x=1. Bài 3: Tìm m để hàm số y= đạt cực tiểu tại x=1. Bài 4: Tìm m để hàm số y= đạt cực đại tại x=0. Chú ý : Nếu bài toán chỉ yêu cầu định m để hàm số đạt cực trị (tức đạt cực đại hoặc cực tiểu) tại x0 thì ta áp dụng điều kiện sau: Bài 5: Định m để hàm số y= đạt cực trị tại x=1. Bài 6: Định m để hàm số y= đạt cực trị tại x=2. Bài 7: Định m để hàm số y= đạt cực trị tại x=-2. VẤN ĐỀ 8: Tìm m để hàm trùng phương y=ax4+bx2+c có cực trị: Dạng 1: Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu (hay hàm số có ba cực trị). Tập xác định: D=R. Tính y’=4ax3-2bx. - Cho y’=0 Để hàm số có cực đại và cực tiểu pt (*) có hai nghiệm phân biệt khác 0. Bài 1: Cho hàm số y=x4-2mx2+2m. Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu. Bài 2: Cho hàm số y=2mx4-x2-4m+1. Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu. Bài 3: Cho hàm số y=. Xác định m để hàm số có ba cực trị. Bài 4: Cho hàm số y=. Xác định m để hàm số có ba cực trị. Dạng 2: Tìm m để hàm số có đúng một điểm cực trị (có 1 cực đại hoặc 1 cực tiểu). - Tập xác định D=R. Tính y’=4ax3-2bx. - Cho y’=0 Để hàm số có một điểm cực trị pt (*) vô nghiệm hoặc có nghiệm bằng 0. Bài 1: Cho hàm số y=x4-2mx2+2m. Xác định m để hàm số có đúng một điểm cực trị. Bài 2: Cho hàm số y=2mx4-x2-4m+1. Xác định m để hàm số có đúng một điểm cực trị. Bài 3: Cho hàm số y=. Xác định m để hàm số có đúng một điểm cực trị. Bài 4: Cho hàm số y=. Xác định m để hàm số có đúng một điểm cực trị. Bài 5: Tìm m để hàm số có cực tiểu nhưng không có cực đại. Bài 6: Cho hàm số có đồ thị (Cm). Biện luận theo m số cực trị của hàm số. Bài 7: Tìm m để hàm số có cực tiểu nhưng không có cực đại. VẤN ĐỀ 9: Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang: Cách tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của hàm phân thức hữu tỉ:. Tiệm cận đứng: Giải phương trình: Q(x)=0. Nếu phương trình Q(x)=0 vô nghiệm thì kết luận hàm số đã cho không có tiệm cận đứng. Nếu pt Q(x)=0 có nghiệm x=xi thì tính . Nếu hoặc thì đt x=xi là tiệm cận đứng. Nếu thì đt x=xi không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số Tiệm cận ngang: Nếu bậc của P(x) < bậc của Q(x) thì trục hoành Ox là tiệm cận ngang. Nếu bậc của P(x)=bậc của Q(x). Tính thì là tiệm cận ngang, trong đó a0, b0 tương ứng là hệ số của hạng tử có bậc cao nhất của P(x) và Q(x). Chú ý: Cách tìm tiệm cận đứng và ngang của hàm nhất biến . Giải pt: . Tiệm cận đứng: vì . Tiệm cận ngang: vì Bài 1: Tìm đường tiệm cận đứng và ngang của các hàm số sau: 1/ 2/ 3/ y= 4/ 5/ 6/ 7/ 8/ 9/ 10/ . VẤN ĐỀ 10: TIẾP TUYẾN: Tiếp tuyến tại điểm M thuộc đồ thị hàm số. Tiếp tuyến có hệ số góc k (tiếp tuyến song song hoặc vuông góc với đt y=ax+b). Dạng 1: Tiếp tuyến tại điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số: Phương trình tiếp tuyến có dạng: . Loại 1: Biết hoành độ tiếp điểm: Cho x=x0 hệ số gốc f’(x0)=ADCT: Loại 2: Biết tung độ tiếp điểm: Cho y=y0 hệ số gốc f’(x0)=ADCT: Chú ý: Tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành: Cho y=0 rồi tính x=rồi tính hệ số góc f’(x0)= Tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung: Cho x=0 rồi tính y= rồi tính hệ số góc f’(x0)= Dạng 2: Tiếp tuyến có hệ số góc k: Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại tiếp điểm M(x0;y0). Ta có hệ số góc của tiếp tuyến là k. Nên f’(x0)=k, giải phương trình ta tìm được x0, rồi thế vào hàm số tính y0. Thế x0, y0, f’(x0) và pt: Dạng 3: Tiếp tuyến song song với đường thẳng y=ax+b. Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại tiếp điểm M(x0;y0). Vì tiếp tuyến d song song với đt y=ax+b. Nên f’(x0)=a, giải phương trình ta tìm được x0, rồi thế vào hàm số tính y0. Thế x0, y0, f’(x0) và pt: Dạng 4: Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y=ax+b. Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại tiếp điểm M(x0;y0). Vì tiếp tuyến d vuông góc với đt y=ax+b. Nên f’(x0)=, giải phương trình ta tìm được x0, rồi thế vào hàm số tính y0. Thế x0, y0, f’(x0) và pt: Chú ý: Cho hai đường thẳng d:y=ax+b và d’: y=kx+m d song song với d’ . d vuông góc với d’ Bài 1: Cho hàm số y=x3+3x2 có đồ thị (C). 1/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm M(2;20). 2/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x=-2. 3/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có tung độ y=4. 4/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung. 5/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành. 6/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 9. 7/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=-3x-2. 8/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y=. Bài 2: Cho hàm số y=-x3-3x2 +4 có đồ thị (C). 1/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm M(-1;2). 2/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x=-2. 3/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có tung độ y=4. 4/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung. 5/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành. 6/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng -9. 7/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=3x-2. 8/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y=. Bài 3: Cho hàm số y= có đồ thị (C). 1/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x=-2. 2/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung. 3/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành. Bài 4: Cho hàm số y= có đồ thị (C). 1/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x=-2. 2/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung. 3/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng -6. Bài 5: Cho hàm số y= có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=-3x+1. Bài 6: Cho hàm số y= có đồ thị (C).Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=-9x-2010. Bài 7: Cho hàm số y=có đồ thị là (Cm). Gọi M là điểm thuộc (Cm) có hoành độ bằng -1. Tìm điểm m để tiếp tuyến tại điểm M song song với đường thẳng 5x-y=0. (ĐH KD). Bài 8: Cho hàm số y= có đồ thị (C).Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x-4y=0. Bài 9: Cho hàm số y= có đồ thị (C).Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=9x+2011. Bài 10: Cho hàm số y= có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 3x+y=0. Bài 11: Cho hàm số y= có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=3-4x. Bài 12: Cho hàm số y= có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x+y-2=0. Bài 13: Cho hàm số y= có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 2x+y+8=0. Bài 14: Cho hàm số y= có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y+x=0. Bài 15: Cho hàm số y= có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y=. Bài 16: Cho hàm số y= có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y+6x-1=0. Bài 17: Cho hàm số y= có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y-24x-1=0. Bài 18: Cho hàm số y= có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y=. Bài 19: Cho hàm số y= có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng -4. Bài 20: Cho hàm số y= có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=4x-4. Bài 21: Cho hàm số y= có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0, biết y’’(x0)=0. VẤN ĐỀ 11: Tiếp tuyến đi qua điểm A không thuộc đồ thị hàm số. 1/ ĐIỀU KIỆN TIẾP XÚC CỦA HAI ĐƯỜNG CONG: Hai đường cong y=f(x) và y=g(x) tiếp xúc với nhau khi và chỉ khi hệ pt: có nghiệm. Nghiệm đó chính là hoành độ gio điểm của hai đường cong. Đường thẳng d qua A(xA;yA) có hệ số góc k, pt có dạng y=k(x-xA)+yA. 2/ Tiếp tuyến đi qua điểm A(xA;yA) không thuộc đồ thị hàm số: Cách 1:
File đính kèm:
- BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM PHUONG TRÌNH.doc