Bài tập Đại số 10

B. SUY LUẬN TOÁN HỌC

 1/Phát biểu định lý sau dưới dạng "điều kiện đủ"

a/ Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng.

b/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

c/ Nếu a + b > 2 thì a > 1 hay b > 1

d/ Nếu một số tự nhiên có chữ số tận cùng là số 0 thì nó chia hết cho 5.

e/ Nếu a + b < 0="" thì="" ít="" nhất="" một="" trong="" hai="" số="" phải="">

 

doc39 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập Đại số 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c/ y = x2 + 1	d/ y = -2x2 + 3
e/ y = x(1 - x)	f/ y = x2 + 2x
g/ y = x2 - 4x + 1	h/ y = -x2 + 2x - 3
i/ y = (x + 1)(3 - x)	j/ y = -x2 + 4x - 1
2/ Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị các hàm số
a/ y = x2 + 4x + 4 và	y = 0	b/ y = -x2 + 2x + 3và 	y = 2x + 2
c/ y = x2 + 4x - 4và 	x = 0	d/ y = x2 + 4x - 1và	y = x - 3
e/ y = x2 + 3x + 1và 	y = x2 - 6x + 1
3/ Tìm Parabol y = ax2 + 3x - 2, biết rằng Parabol đó :
a/ Qua điểm A(1; 5)	b/ Cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2
c/ Có trục đối xứng x = -3	d/ Có đỉnh I(-; -)
e/ Đạt cực tiểu tại x = 1
4/ Tìm Parabol y = ax2 + bx + c biết rằng Parabol đó :
a/ Đi qua 3 điểm A(-1; 2) ; B(2; 0) ; C(3; 1)
b/ Có đỉnh S(2; -1) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3.
c/ Đạt cực đại tại I(1; 3) và đi qua gốc tọa độ.
d/ Đạt cực tiểu bằng 4 tại x = -2 và đi qua B(0; 6)
e/ Cắt Ox tại 2 điểm có hoành độ là -1 và 2, cắt Oy tại điểm có tung độ bằng -2
5/ Cho hàm số y = 2x2 + 2mx + m - 1
a/ Định m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ.
b/ Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) khi m = 1
c/ Tìm giao điểm của đồ thị (P) với đường thẳng y = -x - 1
d/ Vẽ đường thẳng này trên cùng hệ trục tọa độ của (P)
6/ Cho (P) : y = x2 - 3x - 4 và (d) : y = -2x + m
Định m để (P) và (d) có 2 điểm chung phân biệt.
Cho (P) : y = - + 2x - 3 và (d) : x - 2y + m = 0
Định m để (P) và (d) tiếp xúc nhau. Xác định tọa độ tiếp điểm.
D. CÁC HÀM SỐ KHÁC	
1/ Vẽ đồ thị các hàm số sau :
a/ y = |x - 2| 	b/ y = - |x + 1|
c/ y = x + |x - 1|	d/ y = x2 - |3x|
e/ y = 	f/ y = 
g/ y = |x + 2| + |x - 2|	h/ y = x3
2/ Cho (P) : y = x2 + 2x + 1 và (d) : y = x + 
a/ Khảo sát và vẽ (P), (d) trên cùng 1 hệ trục tọa độ
b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d)
ÔN TẬP CHƯƠNG II
1/ Tìm tập xác định của hàm số :
a/ y = - 	b/ y = 
c/ y = 	d/ y = 
e/ y = 	f/ y = 
2/ Xét sự biến thiên của hàm số.
a/ y = -x2 + 4x - 1 	trên (-¥; 2)	b/ y = 	trên (1; +¥)
c/ y = 	d/ y = 	e/ y = 
3/Xét tính chẵn, lẻ của hàm số :
a/ y = 	b/ y = 
c/ y = 	d/ y = x(x2 + 2|x|)
e/ y = 	f/ y =
4/ Cho hàm số y = 
a/ Tìm tập xác định của hàm số.
b/ CMR hàm số giảm trên tập xác định.
5/ Cho hàm số : y = x
a/ Khảo sát tính chẵn lẻ.
b/ Khảo sát tính đơn điệu
c/ Vẽ đồ thị hàm số trên
6/ Cho hàm số y = 
a/ Tìm tập xác định của hàm số.
b/ Khảo sát tính chẵn lẻ.
7/ Cho Parabol (P) : y = ax2 + bx + c
a/ Xác định a, b, c biết (P) qua A(0; 2) và có đỉnh S(1; 1)
b/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) với a, b, c tìm được.
c/ Gọi (d) là đường thẳng có phương trình : y = 2x + m. Định m để (d) tiếp xúc với (P). Tìm tọa độ tiếp điểm.
8/ Cho y = x(|x| - 1)
a/ Xác định tính chẵn lẻ.
b/ Vẽ đồ thị hàm số.
9/ Cho hàm số y = 
Định m để hàm số xác định trên toàn trục số.
Cho (P) : y = x2 - 3x - 4 và (d) : y = -2x + m. Định m để (P) và (d) : Có 2 điểm chung phân biệt, tiếp xúc và không cắt nhau.
–{—
CHƯƠNG III
PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC I
A. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
1/ Giải các phương trình sau :
a/ = 	b/ x + = 3 + 
c/ + 1 = 	d/ x + = - 2
e/ = 	f/ = 
g/ = 
2/ Giải các phương trình sau :
a/ x + = 	b/ (x2 - x - 6) = 0
c/ = 0	d/ 1 + = 
e/ = 
3/ Giải các phương trình :
a/ |x - 1| = x + 2	b/ |x + 2| = x - 3
c/ 2 |x - 3| = x + 1	d/ |x - 3| = 3x - 1
e/ = 	f/ = 
g/ = 	h/ = 
B. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 1 ẨN 
1/ Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m :
a/ 2mx + 3 = m - x	b/ (m - 1)(x + 2) + 1 = m2
c/ (m2 - 1)x = m3 + 1	d/ (m2 + m)x = m2 - 1
e/ m2x + 3mx + 1 = m2 - 2x	f/ m2(x + 1) = x + m
g/ (2m2 + 3)x - 4m = x + 1	h/ m2(1 - x) = x + 3m
i/ m2(x - 1) + 3mx = (m2 + 3)x - 1
j/ (m + 1)2x = (2x + 1)m +5x + 2
2/ Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số a, b :
a/ (a - 2)(x - 1) = a2 	b/ a(x + 2) = a(a + x + 1)
c/ ax + b3 = bx + a3	d/ a(ax + 2b2) - a2 = b2(x + a)
3/ Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m :
a/ = 3	b/ (m - 2) - = 0
c/ = m	d/ = 
e/ + = 2	f/ + = 2
g/ = 	h/ = 2
i/ = 	j/ + = 2
4/ Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m :
a/ |x + m| = |x - m + 2|	b/ |x - m| = |x + 1|
c/ |mx + 1| = |x - 1|	d/ |1 - mx| = |x + m|
5/ Tìm m để phương trình sau có nghiệm duy nhất.
a/ m(2x - 1) + 5 + x = 0	
b/ m2x - 2m2x = m5 + 3m4 - 1 + 8mx
c/ = 
6/ Tìm m để phương trình sau vô nghiệm.
a/ m2(x - 1) + 2mx = 3(m + x) - 4	b/ (m2 - m)x = 12(x + 2) + m2 - 10
c/ (m + 1)2x + 1 - m = (7m - 5)x	d/ + = 2
7/ Tìm m để phương trình sau có tập hợp nghiệm là R
a/ m2(x - 1) - 4mx = -5m + 4	b/ 3m2(x - 1) - 2mx = 5x - 11m + 10
c/ m2x = 9x + m2 - 4m + 3	d/ m3x = mx + m2 - m
C. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN SỐ
1/ Giải các hệ phương trình sau :
a/ 	b/ 
c/ 	d/ 
e/ 	f/ 
g/ 	h/ 
2/ Giải và biện luận các hệ phương trình sau :
a/ 	b/ 
c/ 	d/ 
e/ 	f/ 
g/ 	h/ 
i/ 	j/ 
3/ Giải và biện luận hệ phương trình.
a/ 	b/ 
c/ 	d/ 
4/ Định m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
a/ 	 b/ 
c/ d/ 
5/ Định m để hệ phương trình vô nghiệm.
a/ 	 b/ 
c/ 	 d/ 
6/ Định m để hệ phương trình có vô sốâ nghiệm.
a/ 	b/ 
c/ 	d/ 
7/ Định m để hệ có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên.
a/ 	 b/ 
c/ d/ 
D. BẤT ĐẲNG THỨC
1/ Chứng minh các bất đẳng thức
a/ a2 - ab + b2 ³ ab
b/ a2 + b2 + 4 ³ ab + 2(a + b)
c/ 2(1 - a)2 ³ 1 - 2a2
d/ a4 + b4 + c4 ³ a2b2 + b2c2 + c2a2
e/ a4 + b4 + c4 ³ 
f/ (1 + a2) (1 + b2) ³ (1 + ab)2
g/ 2a2 + b2 + 1 ³ 2a(1 - b)
h/ + b2 + c2 ³ ab - ac + 2bc
i/ a2 + b2 + c2 + 3 ³ 2(a + b + c)
j/ (a + b + c)2 £ 3(a2 + b2 + c2)
2/ Chứng minh các bất đẳng thức
a/ + ³ 2	"a, b > 0	b/ + + ³ 3	"a, b, c > 0
c/ (a + b) (b + c) (c + a) ³ 8abc	"a, b, c ³ 0
d/ (a + b + c) ( + + ) ³ 9	"a, b, c > 0
e/ (1 + ) ( 1 + ) (1 + ) ³ 8 	"a, b, c > 0
f/ a + b ³ 	"a, b ³ 0
g/ + + ³ + + 	"a, b, c > 0
h/ + + ³ 	"a, b, c > 0
i/ (a3 + b3) ( + ) ³ (a + b)2	"a, b > 0
j/ + + ³ + + 	"a, b, c > 0
3/ Cho a + b ³ 1. CMR : a2 + b2 ³ 
4/ Cho a ³ b ³ 1. CMR : + ³ 
5/ Cho a, b ³ 0. CMR : 2 + 3 ³ 5
a/ CMR : (ab + cd)2 £ (a2 + c2) (b2 + d2)	"a, b, c, d
b/ Áp dụng : i) Cho 4x + y = 1. CMR : 4x2 + y2 ³ 
ii) CMR : a2b4 £ 
6/ Tìm giá trị lớn nhất
a/ y = (1 - x)x	0 £ x £ 1	b/ y = (2x - 1) (3 - 2x)	 £ x £ 
c/ y = 4x(8 - 5x)	0 £ x £ 	d/ y = 3 + 4	1 £ x £ 5
e/ y = 3x + 4	- £ x £ 
7/ Tìm giá trị nhỏ nhất
a/ y = x - 4 + 	x > 4	b/ y = + 	x > 1
c/ y = 3x + 	x > -1	d/ y = 2x + 	|x| £ 2
e/ y = 	x > 4
E. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC I
1/ Giải và biện luận các bất phương trình :
a/ m(x - 2) £ 2mx + m - 1	b/ 2mx + 1 ³ x - 2m + 3
c/ (m + 1)2x > 2mx + m	d/ (m2 + 4m + 3)x < (m + 1)2
e/ m2x - 1 £ x + m
2/ Giải các bất phương trình.
a/ (2x - 3) (3x + 2) > 0	b/ > 0
c/ £ 0	d/ > 2x + 2
3/ Tìm m để bất phương trình có vô số nghiệm
a/ mx + 6 > 3m + 2x	b/ (m2 - 4m)x - m2 - 5m > 4
c/ m2x - m < (3 - 2m)x - 3
4/ Tìm m để bất phương trình vô nghiệm
a/ m(x - m) ³ x - 1	b/ m(x - 1) > m2 - x	c/ m2(x - 1) £ 3 + x - 4m
5/ Giải các bất phương trình sau :
a/ |x + 2| < 4x + 3	b/ |2x + 1| ³ 3x - 2
6/ Giải hệ
a) 	 b) 
c) 	d) 
7/ Giải và biện luận
a) 	 b)
c)	 d) 
e) 	f) 
¶ ¶
¶
Chương IV
PHƯƠNG TRÌNH & BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2
A. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
1. Giải và biện luận phương trình bậc 2 :
a/ x2 - (2m + 1)x + m = 0	b/ mx2 - 2(m + 3)x + m + 1 = 0
c/ (m - 1)x2 + (2 - m)x - 1 = 0	d/ (m - 2)x2 - 2mx + m + 1 = 0
e/ (m - 3)x2 - 2mx + m - 6 = 0	f/ (m - 2)x2 - 2(m + 1)x + m - 5 = 0
g/ (4m - 1)x2 - 4mx + m - 3 = 0	h/ (m2 - 1)x2 - 2(m - 2)x + 1 = 0
2. Định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
a/ x2 - 2mx + m2 - 2m + 1 = 0	b/ x2 - 2(m - 3)x + m + 3 = 0
c/ mx2 - (2m + 1)x + m - 5 = 0	d/ (m - 3)x2 + 2(3 - m)x + m + 1 = 0
e/ (m + 1)x2 - 2mx + m - 3 = 0	f/ (m + 1)x2 - 2(m - 1)x + m - 2 = 0
g/ (m - 2)x2 - 2mx + m + 1 = 0	h/ (3 - m)x2 - 2mx + 2 - m = 0
3. Định m để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.
a/ x2 - (2m + 3)x + m2 = 0	b/ (m - 1)x2 - 2mx + m - 2 = 0
c/ (2 - m)x2 - 2(m + 1)x + 4 - m = 0	d/ mx2 - 2(m - 1)x + m + 1 = 0
e/ x2 - 2(m + 1)x + m + 7 = 0	f/ (m - 1)x2 - 3(m - 1)x + 2m = 0
g/ (m + 2)x2 + 2(3m - 2)x + m + 2 = 0	h/ (2m - 1)x2 + (3 + 2m)x + m - 8 = 0
4. Tìm m để phương trình có nghiệm.
a/ x2 - (m + 2)x + m + 2 = 0	b/ x2 + 2(m + 1)x + m2 - 4m + 1 = 0
c/ (2 - m)x2 + (m - 2)x + m + 1 = 0	d/ (m + 1)x2 - 2(m - 3)x + m + 6 = 0
5. Định m để phương trình có 1 nghiệm.
a/ x2 - (m - 1)x + 4 = 0	b/ x2 - 2(m - 1)x + m2 - 3m + 4 = 0
c/ (3 - m)x2 + 2(m + 1)x + 5 - m = 0	d/ (m + 2)x2 - (4 + m)x + 6m + 2 = 0
B. ĐỊNH LÝ VIÉT
1. Định m để phương trình có 1 nghiệm cho trước. Tính nghiệm còn lại.
a/ 2x2 - (m + 3)x + m - 1 = 0	; x1 = 3
b/ mx2 - (m + 2)x + m - 1 = 0	; x1 = 2
c/ (m + 3)x2 + 2(3m + 1)x + m + 3 = 0	; x1 = 2
d/ (4 - m)x2 + mx + 1 - m = 0	; x1 = 1
e/ (2m - 1)x2 - 4x + 4m - 3 = 0	; x1 = -1
f/ (m - 4)x2 + x + m2 - 4m + 1 = 0	; x1 = -1
g/ (m + 1)x2 - 2(m - 1)x + m - 2 = 0	; x1 = 2
h/ x2 - 2(m - 1)x + m2 - 3m = 0	; x1 = 0
2. Định m để phương trình có 2 nghiệm thỏa điều kiện :
a/ x2 + (m - 1)x + m + 6 = 0	đk : x12 + x22 = 10
b/ (m + 1)x2 - 2(m - 1)x + m - 2 = 0	đk : x12 + x22 = 2
c/ (m + 1)x2 - 2(m - 1)x + m - 2 = 0	đk : 4(x1 + x2) = 7x1x2
d/ x2 - 2(m - 1)x + m2 - 3m + 4 = 0	đk : x12 + x22 = 20
e/ x2 - (m - 2)x + m(m - 3) = 0	đk : x1 + 2x2 = 1
f/ x2 - (m + 3)x + 2(m + 2) = 0	đk : x1 = 2x2 
g/ 2x2 - (m + 3)x + m - 1 = 0	đk : + = 3
h/ x2 - 4x + m + 3 = 0	đk : ïx1 - x2ï = 2
3. Tìm hệ thức độc lập đối với m :
a/ mx2 - (2m - 1)x + m + 2 = 0	b/ (m + 2)x2 - 2(4m - 1)x - 2m + 5 = 0
c/ (m + 2)x2 - (2m + 1)x + = 0	d/ 3(m - 1)x2 - 4mx - 2m + 1 = 0
e/ mx2 + (m + 4)x + m - 1 = 0	f/ (m - 1)x2 + 2(m + 2)x + m - 4 = 0
C. DẤU CÁC NGHIỆM SỐ
1. Định m để phương trình có 2

File đính kèm:

  • docBTDAI10.doc
Giáo án liên quan