Giáo án Hình học 10 tuần 19

I. MỤC TIÊU:

 1. Về kiến thức:

 Hiểu và nhớ định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.

 2. Về kĩ năng:

 Vận dụng được định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích thương các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của bất phương trình tích(mỗi nhân tử trong bất phương trình tích là 1 nhị thức bậc nhất)

 3. Về thái độ:

 Diễn đạt vấn đề rõ ràng, trong sáng.

 Tư duy năng động, sáng tạo.

 Tích cực chủ động trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.đồ dùng dạy học

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Bất phương trình bậc nhất một ẩn.Đồ dùng học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

 Nêu định lý về dấu của nhị thức bâc nhất?Áp dụng xét dấu biểu thức:

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Bất phương trình bậc nhất một ẩn.Đồ dùng học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	Nêu định lý về dấu của nhị thức bâc nhất?Áp dụng xét dấu biểu thức:
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Vận dụng định lý giải bất phương trình dạng tích , thương.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*Giao nhiệm vụ cho HS
*Hướng dẫn HS từng bước 
*Xét dấu vế trái
*Dựa vào bảng xét dấu kết luận 
*Biến đổi thành phương trình tương đương
*Tìm nghiệm 
*Xét dấu 
*Kết luận 
*Xét dấu 
f(x) = ( - 6 – 3x ) ( x + 1)
*Tìm nghiệm : x = -2,
 x = -1
x - -2 -1 +
-6-2x + 0 - -
x + 1 - - 0 +
f(x) - 0 + 0 - 
*Kết luận : - 2 < x < - 1 
2) Quy đồng 
ta có : 
tìm nghiệm , lập bảng xét dấu 
Kết luận : 1 x < 3
III. Áp dụng vào giải BPT
1. BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ: Giải BPT
1) ( - 6 – 3x ) ( x + 1) > 0 
 2) 1
*Các bước giải bất phương trình :
*Biến đổi để được 1 vế bằng 0
*Xét dấu vế khác không
*Kết luận
Hoạt động 2: Vận dụng định lý giải bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Nhắc lại:định nghĩa về giá trị tuyệt đối
*GV hướng dẫn HS từng bước 
*Gọi HS lên bảng 
*Xét biểu thức trong giá trị tuyệt đối
*giải bpt trên từng khoảng, nửa khoảng
*Hợp tất cả các khoảng, nửa khoảng
*Kết luận
| a| = a nếu a > 0 hoặc
| a | = - a nếu a < 0
*Tìm nghiệm 
4 – 2x = 0 x = 2
x - 2 +
4 -2x + 0 - 
* x 2 . Ta có hệ pt: 
x 
* x < 2 . Ta có hệ pt:
x 
*Kết luận : < x < 2 
2. BPT chứa ẩn trong dấu GTTĐ
Ví dụ: Giải BPT
| 4 – 2x | < x 
Chú ý: Với a > 0 ta có:
· Û –a £ f(x) £ a
· Û 
4. Củng cố
Phát biểu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất
Nêu các bước xét dấu một tích, thương 
Nêu cách giải bpt chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất
5. Dặn dò:
 Học lý thuyết, làm bài 1, 2.a, 2.c, 3 /94
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	 PPCT: Tiết 59
Ngày dạy: 	 Tuần: 19
Dạy lớp: 
	Tiết 59: LUYỆN TẬP VỀ DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I. MỤC TIÊU:
	1. Về kiến thức: Củng cố, khắc sâu hơn các kiến thức 	
Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
	2. Về kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng
Vận dụng được định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích thương các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của bất phương trình tích(mỗi nhân tử trong bất phương trình tích là 1 nhị thức bậc nhất)
	3. Về thái độ: 
Diễn đạt vấn đề rõ ràng, trong sáng.
Tư duy năng động, sáng tạo.
Tích cực chủ động trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.đồ dùng dạy học
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Bất phương trình bậc nhất một ẩn.Đồ dùng học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	Nêu định lý về dấu của nhị thức bâc nhất?Áp dụng xét dấu biểu thức:
	3. Quá trình luyện tập
Hoạt động 1: Củng cố định lý. Vận dụng xét dấu dạng tích, thương . 
Xét dấu : 1) f(x) = x – x2 2) f(x) = 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
*đặt thừa số chung
f(x) = x( 1 – x ) 
*Tìm nghiệm x = 0 , x = 1
*Bảng xét dấu :
x
0
1
x
-
0
+
+
1-x
+
+
0
-
f(x)
-
0
+
0
-
Kết luận : 
f(x) > 0 khi 0 < x <1
f(x) 1
f(x) = 0 khi x = 0 hoặc x= 1
2)quy đồng MSC : 2x – 1
f(x) = 
tìm nghiệm x = 0 , x = 
Bảng xét dấu 
x
0
2x
-
0
+
+
2x-1
-
-
0
+
f(x)
+
0
-
ll
+
Kết luận:
f(x) > 0 khi x < 0 hoặc
 x > 
f(x) < 0 khi 0 < x< 
f(x) = 0 khi x = 0
f(x) không xác định khi
 x = 
*GV hướng dẫn HS phân tích thành tích các nhị thức bậc nhất
*Gọi HS lên bảng giải
*Gọi HS nhận xét
*GV nhận xét 
3)ta quy đồng đưa về dạng thương 
Từng bước giống như bài 1
*Chú ý: bảng xét dấu 
nhấn mạnh chổ không xác định
Cách xét dấu nhị thức dạng tích , thương
*Biến đổi thành dạng tích , thương ( nếu có )
*Tìm nghiệm của từng nhị thức bậc nhất 
*Xét dấu trên cùng 1 bảng xét dấu (nếu là tích thì nhân dấu , thương thì chia dấu)
*Kết luận
 Hoạt động 2: Bài tập luyện tập thêm ( phút)
HĐTP1: Giải bất phương trình tích, bất phương trình có chứa ẩn ở mẫu:
Để giải bất phương trình f(x) >0 thực chất là xét xem biểu thức f(x0 nhận giá trị dương với giá trị nào của x (tương tự f(x)<0)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP2: Giải bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:
GV gọi HS nhắc lại công thức về giá trị tuyệt đối của một biểu thức.
GV nêu ví dụ và ghi lên bảng và hướng dẫn giải…
GV nêu ví dụ và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Điều kiện: 
Ta có: 
(HS lập bảng xét dấu và rút ra tập nghiệm)
HS chú ý theo dõi vvà suy nghĩ trả lời…
HS chú ý theo dõi trên bảng để xem lời giải mẫu…
HS các nhóm thảo luận dể tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
…
Bài tập: Giải bất phương trình sau
 (1)
 Bài tập 2: Giải bất phương trình:
(1)
Ta có: 
Khi , bất phương trình (1) trở thành: 4x – 3 < 4
Tập nghiệm: 
Khi , bất phương trình (1) trở thành: -2x – 1 < 4
Tập nghiệm: 
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm:
Bài tập luyện tập thêm:
Giải bất phương trình:
4. Củng cố
Phát biểu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất
Nêu các bước xét dấu một tích, thương 
Nêu cách giải bpt chứa giá trị tuyệt đối của nhị thức bậc nhất
5. Dặn dò:
 Học lý thuyết, làm bài 1, 2.a, 2.c, 3 /94
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 201
Nhận xét của tổ trưởng
Ngày soạn: 	 PPCT: Tiết 59*
Ngày dạy: 	 Tuần: 19
Dạy lớp: 
	Tiết 59*: LUYỆN TẬP VỀ DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT(tiếp)
I. MỤC TIÊU:
	1. Về kiến thức: Củng cố, khắc sâu hơn các kiến thức 	
Hiểu và nhớ định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
	2. Về kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng
Vận dụng được định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích thương các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của bất phương trình tích(mỗi nhân tử trong bất phương trình tích là 1 nhị thức bậc nhất)
	3. Về thái độ: 
Diễn đạt vấn đề rõ ràng, trong sáng.
Tư duy năng động, sáng tạo.
Tích cực chủ động trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.đồ dùng dạy học
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Bất phương trình bậc nhất một ẩn.Đồ dùng học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	Nêu định lý về dấu của nhị thức bâc nhất?Áp dụng xét dấu biểu thức:
3. Quá trình luyện tập
Hoạt động 1: Xét dấu nhị thức bậc nhất
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Yêu cầu học sinh làm bài tập 
Nêu các bước xét dấu của nhị thức bậc nhất?
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
Nhóm 1: Làm câu a
Nhóm 2: Làm câu b
Nhóm 3: Làm câu c
Nhóm 4: Làm câu d
Cần lưu ý khi mẫu =0 thì cần ký hiệu không xác định
Gọi nhóm trưởng lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét
Bài 1. Xét dấu các nhị thức sau:
a. 	f(x) = (-2x + 3)(x – 2)(x + 4)
Bảng xét dấu:
x
-¥
-4
2
+¥
-2x + 3
+
½
+
0
-
½
-
x – 2
-
½
-
½
-
0
+
x + 4
-
0
+
½
+
½
+
f(x)
+
0
-
0
+
0
-
Vậy: f(x) > 0 khi hoặc 
f(x) < 0 khi hoặc 
f(x) = 0 khi x = -4 hoặc hoặc x = 2
b. 	
Điều kiện: x ¹ - 2; 1
Bảng xét dấu:
x
-¥
-2
1
+¥
2x + 1
-
½
-
0
+
½
+
x – 1
-
½
-
½
-
0
+
x + 2
-
0
+
½
+
½
+
f(x)
-
½½
+
0
-
½½
+
Vậy: f(x) > 0 khi hoặc 
f(x) < 0 khi hoặc 
f(x) = 0 khi 
f(x) không xác định khi x = -2 hoặc x = 1
c. 	
Điều kiện: 
Bảng xét dấu:
x
-¥
-7
-2
+¥
x + 7
-
0
+
½
+
½
+
2x – 1
-
½
-
½
-
0
+
x + 2
-
½
-
0
+
½
+
f(x)
-
0
+
½½
-
½½
+
Vậy: f(x) > 0 khi hoặc 
f(x) < 0 khi hoặc 
f(x) = 0 khi x = -7
f(x) không xác định khi x = -2 hoặc 
d. 	f(x) = (4x – 1)(x + 2)(3x – 5)(-2x + 7)
Bảng xét dấu:
x
-¥
-2
+¥
4x – 1
-
½
-
0
+
½
+
½
+
x + 2
-
0
+
½
+
½
+
½
+
3x – 5
-
½
-
½
-
0
+
½
+
-2x + 7
+
½
+
½
+
½
+
0
-
f(x)
-
0
+
0
-
0
+
0
-
Vậy: f(x) > 0 khi hoặc 
f(x) < 0 khi hoặc hoặc 
f(x) = 0 khi x = -2 hoặc hoặc hoặc 
Hoạt động 2: Giải bất phương trình 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Yêu cầu học sinh giải các bất phương trình chứa ẩn ở mẫu, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, bất phương trình quy về việc xét dấu nhị thức bậc nhất
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
Đối với bất phương trình chứa ẩn ở mẫu cần lưu ý điều gì trước khi giải?
Nêu lại bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối?
Áp dụng vào bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối?
Bài 2. Giải các bất phương trình sau:
a. 	 
Điều kiện: x ¹ 2
Đặt 
Bảng xét dấu:
x
-¥
-1
2
+¥
x + 1
-
0
+
½
+
2 – x
+
½
+
0
-
f(x)
-
0
+
½½
-
Nghiệm của bất phương trình là: x 2
b. 	
Điều kiện: 
Đặt 
Bảng xét dấu:
x
-¥
-2
-1
2
+¥
x + 1
-
½
-
0
+
½
+
x – 2
-
½
-
½
-
0
+
x + 2
-
0
+
½
+
½
+
f(x)
-
½½
+
0
-
½½
+
 Nghiệm của bất phương trình là: 
c. 	
Điều kiện: x ¹ -2;-1;2
Đặt 
Bảng xét dấu:
x
-¥
-2
0
1
2
4
+¥
x
-
½
-
0
+
½
+
½
+
½
+
x – 4
-
½
-
½
-
½
-
½
-
0
+
x – 1
-
½
-
½
-
0
+
½
+
½
+
x + 2
-
0
+
½

File đính kèm:

  • doctuan 19 dai10.doc