Bài tập Chương 2

A . NHÓM NITƠ

Bài 1: Viết phương trình hoá học , nêu vắn tắt hiện tượng và ghi rõ điều kiện phản ứng xáy ra khi cho HN3dư lần lượt tác dụng với H2O, khí HCl, dd H2SO4, dd CH3COOH, dd KNO3, FeCl3, CuSO4, AgCl/H2O, O2, Cl2, CuO, Na nóng chảy. Cho biết vai trò của NH3 trong phản ứng này

Bài 2: Tại sao dd NH3 chỉ là một dd bazơ yếu

Bài 3: Viết phương trình hoá học thực hiên sơ đồ chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện

 + H2O + HCl +NaOH + HNO3 nung

Khí A---->dd A------->B --------> Khí A -------->C-----------> D + H2O

Bài 4: PhảI dùng bao nhiêu lít khí Hiđro và lít khí nitơ( 25oC và 1atm) để điều chế 17 gam NH3, biết hiệu suất chuyển hoá thành amoníă là 25%. Nừu dùng dd HCl 10%

( d= 1,1g/ml) để trung hoà lượng amoniắc trên thì cần bao nhiêu ml?

Bài 5: Viết phương trình hoá học xảy ra khi đun nóng NH4Cl vơI CuO và ZnO. Cho biết vai trò và ứng dụng của NH4Cl qua các phản ứng này

Bài 6:

a) Viết phương trình phản ưngs nhiệt phân các muối NH4Cl, Nh4HCO3, NH4NO3, NH4NO2 , (NH4)2Cr2O7

b) Trong thực tế , phản ứng nhiệt phân NH4NO3 thường được thay thế bằng một hỗn hợp (NH4)2SO4 và NH4NO3

Bài 7: Hoà tan 9,875 gam một muối hiđrocác bon A vào nước và cho tác dụng với một lượng vừa đủ dd H2SO4 rồi đêm cô cặn thì thu được 8,25 gam muối sunfat trung hoà khan

a) Xác định công thức phân tử và gọi tên muối

b) Trong một bình kín dung tích 5,6 lit chứa 5,6 lít chứa CO2( OOC; 0,5 atm ) và m gam muối A. Nung bình 546OC thì muối A bị phân huỷ hết và áp suất trong bình 1,86 natm. Tính m

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập chương 2:
A . Nhóm nitơ 
Bài 1: Viết phương trình hoá học , nêu vắn tắt hiện tượng và ghi rõ điều kiện phản ứng xáy ra khi cho HN3dư lần lượt tác dụng với H2O, khí HCl, dd H2SO4, dd CH3COOH, dd KNO3, FeCl3, CuSO4, AgCl/H2O, O2, Cl2, CuO, Na nóng chảy. Cho biết vai trò của NH3 trong phản ứng này 
Bài 2: Tại sao dd NH3 chỉ là một dd bazơ yếu 
Bài 3: Viết phương trình hoá học thực hiên sơ đồ chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện 
 + H2O + HCl +NaOH + HNO3 nung 
Khí A---->dd A------->B --------> Khí A -------->C-----------> D + H2O
Bài 4: PhảI dùng bao nhiêu lít khí Hiđro và lít khí nitơ( 25oC và 1atm) để điều chế 17 gam NH3, biết hiệu suất chuyển hoá thành amoníă là 25%. Nừu dùng dd HCl 10%
( d= 1,1g/ml) để trung hoà lượng amoniắc trên thì cần bao nhiêu ml?
Bài 5: Viết phương trình hoá học xảy ra khi đun nóng NH4Cl vơI CuO và ZnO. Cho biết vai trò và ứng dụng của NH4Cl qua các phản ứng này
Bài 6: 
Viết phương trình phản ưngs nhiệt phân các muối NH4Cl, Nh4HCO3, NH4NO3, NH4NO2 , (NH4)2Cr2O7
Trong thực tế , phản ứng nhiệt phân NH4NO3 thường được thay thế bằng một hỗn hợp (NH4)2SO4 và NH4NO3
Bài 7: Hoà tan 9,875 gam một muối hiđrocác bon A vào nước và cho tác dụng với một lượng vừa đủ dd H2SO4 rồi đêm cô cặn thì thu được 8,25 gam muối sunfat trung hoà khan 
Xác định công thức phân tử và gọi tên muối 
Trong một bình kín dung tích 5,6 lit chứa 5,6 lít chứa CO2( OOC; 0,5 atm ) và m gam muối A. Nung bình 546OC thì muối A bị phân huỷ hết và áp suất trong bình 1,86 natm. Tính m 
Bài 8: 60 gam kim loại R tác dụng hết với nitơ tạo thành nỉtua. Lượng khí tạo ra khi thuỷ phân nỉtua đó được oxi hoá ( có chất xúc tác ) tạo thành 21,96 lít ( đktc) khí nO, Tỉ lệ được chuyển thành NO là 98%. Xác định tên của kim loại R nói trên
Bài 9: GiảI thích vì sao 
NO2 dễ tham gia phản ứng nhị hợp 
NO2 được xem là anhiđrit hỗn tạp 
NO2 được gọi là khí vui và được dùng trong y tế làm thuốc mê?
Bài 10:
Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho NO2 lần lượt tác dụng với nước trong điều kiện không có mặt oxi không khí và có mặt oxi không khí 
Bài 11: 
Hai oxit của nitơ ( A và B) đều chứa 30,45 % N. Xác định công thức phân tử của A biết tỉ khối của a so với không khí = 1,586 và tỉ khối của B so với A là 2
ậ nhiệt độ và áp suất nhất định ,A biến thành hôn hợp A và B có tỉ khối hơI so với hiđro là 24, GiảI thích và tính % số mol của A đẫ biến thành B
Bài 12: 
Viét công thức cấu tạo cho phân tử HNO3
Cho biét mức oxi hoá và hoá trị của nguyên tử nitơ
Axit nitric không mầu , vậy tại sao dung dịch HNO3đặc để nâu ngày lại có mầu vàng
Bài 13: Axit nitric là một axit mạnh 
Viết phương trình hoá học dạng phân tử và dạng ion thu gọn khi cho axit nitrics tác dụng với ; H2O, CuO, Ba(OH)2, Fe(OH)3, CaCO3
Tính pH của dung dịch thu được khi cho 150 ml dung dịch HNO3 1,5 M tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2M và Ba(OH)2 0,5M
Bài 14: Axit nitric đồng thời cũng là một chất có tính oxihoas mạnh 
Viết phương trình tổng quát cho phản ứng xáy ra giữa kimmloại M và dung dịch HNO3
Cho biết kim loại nào có thể tham gia phản ứng , mức điện tích ion của kim loại trong sản phẩm oxi hoá và điều kiện hình thành mỗi loại sản phẩm khử 
Hoàn thành các phương trình hoá học dưới đây 
Ag + HNO3 loãng ---->
Cu + HNO3 loãng ---->
Ag + HNO3 đặc ---->
Cu + HNO3 đặc ---->
Bài 15: Một số phi kim yếu bị axit nỉttic oxi hoá đến mức oxi hoá tối đa và tạo sản phẩm tương tự các sản phẩm yếu . Hoàn thành các PTHH của phản ứng dưới đây ?
C + HNO3 đặc ---->
C + HNO3 loãng ---->
P + HNO3 đặc ---->
P + HNO3 loãng ---->
S + HNO3 đặc ---->
S + HNO3 loãng ---->
Bài 16: Cho 140, 4 gam nhôm hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp 3 khí gồm NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:2. Viết PTHH của phản ứng và tính thể tích mỗi khí (đktc) 
Bài 17: Hoà tan hoàn to9àn 7,68 gam kim loại R9 hoá trị n) vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 1,792 lít ( đktc) một khí không mầu ( khí này hoá nâu trong không khí ). Xác định tên kim loại R
Bài 18: Khí cho 6,4 gam kim loại M hoá trị n tác dụng với dung dịch axit nitric đặc sinh ra 4,48 lit ( đktc) một khí A ( Chứa 30,43 % N và 69,57% O, dA/H2=32) . Xác định tên kim loại M
Bài 19: Chia 9,5 gam một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R( Hoá trị n) thành 2 phần bằng nhau
Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl dư thý thoát ra 1,972 lít H2
Phần 2: tan hết trong dung dịch HNO3 dư thấy thoát ra 1,7248 lit NO. 
Xác định tên kim loại M( Cavs khí đo ở 27,3OC và 1atm) 
Bài 20: Cho 4,32 gam Al tác dụng vừa đủ với 400 gam dung dịch HNO3 thu được 0,672 lít khí X ( đktc) và một dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dd NaOh dư thu được 0,672 lít khí Z( đktc)
xác định công thức phân tử của X và viết công thức cấu tạo của X. Nêu ứng dụng của X trong y tế 
Tính % dd HNO3 ban đầu 
Bài 21: 
Cho biết thành phần muối nitrat
Cho biết tính tan của muối nỉtat
Viết PTPT xảy ra khi cho dung dịch các cặp chất sau đây tác dụng với nhau 
Fe(NO3)3 + NaOH; Ca(NO3)2 + Na2CO3; KNO3+ HCl; Ba(NO3)2 + H2SO4
Bài 22: 
Viết phương trình nhiệt phân tổng quát muối nitrat của kim loại M ( hoá trị n) 
Viết phương trình nhiệtphân của muối nitrat sau: KNO3, Ca(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3
Bài 23: Muối nitrat cũng có tính oxi hoá mạnh ở nhiệt độ cao hoặc trong dung dịch axit , bazơ. Hoàn thành các phản ứng oxi hoá khử dưới đây 
C + KNO3------>
P + KNO3------->
S + KNO3------>
Cu + HCl + NaNO3---->
Al + NaOH+ NaNO3 + H2O----->
Bài 24: So sánh thể tích khí NO duy nhất thoát ra trong 2 trường hợp sau
Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 1M ( loãng )
Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M
Bài 25: Trình bày phương pháp nhận biết ion NO3- trong muối nitrat trong phòng thí nghiệm 
Bài 26: Hoàn thành dãy chuyển hoá sau: 
 To + O2 +O2 + H2O + Cu to 
A1------> A2---------->A3---------->A4---------->A5------------>A6------------>A4
Bài 27: Hoàn thành dãy chuyển hoá sau: 
Ca3(PO4)2 -->Pà Ca3P2à PH3àP2O5àH3PO4àNa3PO4à Ag3PO4
Bài 28: Viết phương trình phản ứng điều chế H3PO4 theo 2 cách sau:
- Cách 1: Ca3(PO4)2 à H3PO4
- Cách 2: Ca3(PO4)2 à PàP2O5à H3PO4
Phụ lục 
Bài 1; 2.17/ BT chọn lọc hoá học 11/ T63
Bài 2; 2.18/ BT chọn lọc hoá học 11/ T64
Bài 3; 2.22/ BT chọn lọc hoá học 11/ T66
Bài 4; 2.237/ BT chọn lọc hoá học 11/ T66
Bài 5; 2.27/ BT chọn lọc hoá học 11/ T68
Bài 6; 2.28 BT chọn lọc hoá học 11/ T68
Bài 7; 2.30/ BT chọn lọc hoá học 11/ T69
Bài 8; 2.31/ BT chọn lọc hoá học 11/ T70
Bài 9; 2.32/ BT chọn lọc hoá học 11/ T70
Bài 10; 2.33/ BT chọn lọc hoá học 11/ T71
Bài 11; 2.34/ BT chọn lọc hoá học 11/ T71
Bài 12; 2.35/ BT chọn lọc hoá học 11/ T70
Bài 13; 2.36/ BT chọn lọc hoá học 11/ T72
Bài 14; 2.37/ BT chọn lọc hoá học 11/ T73
Bài 15; 2.39/ BT chọn lọc hoá học 11/ T75
Bài 16; 2.40/ BT chọn lọc hoá học 11/ T75
Bài 17; 2.41/ BT chọn lọc hoá học 11/ T76
Bài 18; 2.42/ BT chọn lọc hoá học 11/ T76
Bài 19; 2.43/ BT chọn lọc hoá học 11/ T76
Bài 20; 2.44/ BT chọn lọc hoá học 11/ T77
Bài 21; 2.45/ BT chọn lọc hoá học 11/ T78
Bài 22; 2.46/ BT chọn lọc hoá học 11/ T78
Bài 23; 2.48/ BT chọn lọc hoá học 11/ T80
Bài 24; 2.49/ BT chọn lọc hoá học 11/ T81
Bài 25; 2.50/ BT chọn lọc hoá học 11/ T81
Bài 26; 2.52/ BT chọn lọc hoá học 11/ T75
Bài 27; 2.58/ BT chọn lọc hoá học 11/ T85
Bài 28; 2.67/ BT chọn lọc hoá học 11/ T88

File đính kèm:

  • docBT CIIco bannitowphotpho.doc
Giáo án liên quan