Bài tập cấu tạo nguyên tử và bảng hệ thống tuần hoàn

Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây là của cation Fe2+ (Biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn).

A. 1s22s22p63s23p63d63d5 B. 1s22s22p63s23p63d64s2

C. 1s22s22p63s23p63d54s1 D. 1s22s22p63s23p63d6

Câu 2. Nguyên tử nào sau đây có hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản?

A. Ne (Z = 10) B. Ca (Z = 20) C. O (Z=8) D. N (Z = 7)

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2060 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập cấu tạo nguyên tử và bảng hệ thống tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóm IIB.
Câu 31. Cấu hình e của nguyên tố K là 1s22s22p63s23p64s1. Vậy nguyên tố K có đặc điểm:
A. K thuộc chu kì 4, nhóm IA                           B. Số nơtron trong nhân K là 20
C. Là nguyên tố mở đầu chu kì 4                       D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Kí hiệu hóa học và vị trí của X (chu kỳ, nhóm) là
	A. Na, chu kì 3, nhóm IA.	 B. Mg, chu kì 3, nhóm IIA.
	C. F, chu kì 2, nhóm VIIA.	 D. Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA
Câu 33. Cấu hình elelctron 1s22s22p63s23p63d5 là của nguyên tử hay ion nào sau đây ?
A. 23V. B. 26Fe2+.	 C. 25Mn2+.T	 D. 24Cr2+.
Câu 34. Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là proton, nơtron, electron.
B. Hạt nguyên tử được cấu tạo từ các hạt proton, nơtron.
C. Vỏ nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt electron.
D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. T (Đề 7 – Tuyển 36 đề thi – 2008)
Câu 35. X ở chu kì 3, Y ở chu kì 2. Tổng số electron lớp ngoải cùng của X và Y là 12. Ở trạng thái cơ bản số electron p của X nhiều hơn của Y là 8. Vậy X và Y thuộc nhóm nào?
A. X thuộc nhóm VA; Y thuộc nhóm IIIA                     B. X thuộc nhóm VIIA; Y thuộc nhóm VA
C. X thuộc nhóm VIA; Y thuộc nhóm IIIA                    D. X thuộc nhóm IVA; Y thuộc nhóm VA
Câu 36. Tổng số hạt trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
	A. chu kì 3, nhóm IIIA.	B. chu kì 3, nhóm IIA.
	C. chu kì 3, nhóm VIA.	D. chu kì 4, nhóm IA.
Câu 37. Ion Y- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng HTTH là
	A. Chu kỳ 3, nhóm VIIA.	B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA.
	C. Chu kỳ 4, nhóm IA.	D. Chu kỳ 4, nhóm VIA. 
Câu38. Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s22s22p5 thì ion tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây:
	A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p6.	 C. 1s22s22p63s2.	 D. 1s2.
Câu 39. Nguyên tố X có Z = 26. Vị trí của X trong bảng HTTH là
	A. Chu kỳ 4, nhóm VIB.	B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB.
	C. Chu kỳ 4, nhóm IIA.	D. Chu kỳ 3, nhóm IIB.
Câu 40.Cấu hình electron của nguyên tố là 1s22s22p63s23p64s1. Vậy ng uyên tố K có đặc điểm:
	A. K thuộc chu kỳ 4, nhóm IA.	 B. Số nơtron trong nhân K là 20.
	C. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4.	 D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 41. Có 4 kí hiệu , , , . Điều nào sau đây là sai:
	A. X và Y là hai đồng vị của nhau. B. X và Z là hai đồng vị của nhau.
 C. Y và T là hai đồng vị của nhau. D. X và T đều có số proton và số nơtron bằng nhau.
Câu 42. Nguyên tử 23Z có cấu hình electron là 1s22s22p63s1. Z có
	A. 11 nơtron, 12 proton.	B. 11 proton, 12 nơtron. 
 C. 13 proton, 10 nơtron.	D. 11 proton, 12 electron.
Câu 43. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác. Trong 1 chu kỳ
	A. đi từ trái sang phải các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
	B. đi từ trái sang phải các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
	C. các nguyên tố đều có cùng số lớp electron.
	D. đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 44. Biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử Y là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số hạt proton và số khối của Y là
	A. 61 và 108.	 B. 47 và 108.	C. 45 và 137.	 D. 47 và 94. 
Câu 45. Ion X2+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Xác định vị trí của X trong bảng HTTH?
	A. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA.	B. Chu kỳ 3, nhóm IIA.
	C. Chu kỳ 4, nhóm IA.	D. Chu kỳ 2, nhóm IIA.
Câu 46. Phát biểu nào dưới đây không đúng? 
	A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.
	B. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron.
	C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.
	D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Câu 47. (A-2007) Anion X - và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA .
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA .
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA .
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA .
Câu 48 . (A-2008). Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
A. F, O, Li, Na.	B. F, Na, O, Li.	C. F, Li, O, Na.	D. Li, Na, O, F.
Câu 49. (B-07): Hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hoá duy nhất. Công thức XY là
 A. LiF.             B. NaF.                        C. AlN.                        D. MgO. 
Câu 50. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 3 nguyên tử kim loại X,Y,Z là 134 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 14 và số hạt mang điện của Z nhiều hơn của X là 2. Dãy nào dưới đây xếp đúng thứ tự về tính kim loại của X,Y,Z
A.X<Y<Z                   B.Z<X<Y                    C. Y<Z<X                        D.Z<Y<X
Câu 51. (A-07): Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là
A. K+, Cl-, Ar.  B. Li+, F-, Ne.  C. Na+, F-, Ne.            D. Na+, Cl-, Ar.
Câu 52. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng HTTH, Y ở nhóm V, ở trạng thái đơn chất X và Y phản ứng được với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. X và Y lần lượt là
A. O và P.                    B. S và N.                    C. Li và Ca.                 D. K và Be.
Câu 53. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Câu 54. Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IV. Cấu hình electron của X là
A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23d2.	D. 1s22s22p63s23d4
Câu 55. Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron của nguyên tố R là cấu hình electron nào sau đây?
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s1.	 D. Kết quả khác.
Câu 56. Ba nguyên tố X, Y, Z ở cùng nhóm A và ở ba chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong 3 nguyên tử bằng 70. Ba nguyên tố là nguyên tố nào sau đây?
A. Be, Mg, Ca. B. Sr, Cd, Ba.	 C. Mg, Ca, Sr.	 D. Tất cả đều sai.
Câu 57. Hai nguyên tố A và B cùng thuộc một phân nhóm và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau có
ZA + ZB = 32. Vậy số proton của hai nguyên tố A và B lần lượt là:
A. 15 và 17                  B. 12 và 20                  C. 10 và 22                  D. hai kết quả khác
Câu 58. Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình electron như sau:
X: 1s22s22p63s1            Y: 1s22s22p63s23p5                   Z: 1s22s22p63s23p6                   T: 1s22s22p63s23p1
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Cả 4 nguyên tố đều thuộc chu kỳ 3 (1)
B. Các nguyên tố X, Y là kim loại; Z, T là phi kim (2)
C. Một trong 4 nguyên tố là khí hiếm (3)
D. (1), (3) đều đúng.
Câu 59. Nguyên tố X  có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Nhận định nào sai khi nói về X 
A.  Hạt nhân nguyên tử của X có 16 proton .  B.  Lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X có 6 electron 
C.  X là nguyên tố thuộc chu kì 3 .  D.  X là nguyên tố thuộc nhóm IVA . 
Câu 60. Nguyên tố thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn thì có cấu hình electron hóa trị là 4s2  
A.  Chu kì 4 và nhóm IIB                                                      B.  Chu kì 4 và nhóm IVB   
C.  Chu kì 4 và nhóm IA                                                      D.  Chu kì 4 và nhóm IIA                                      
Câu 61. Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là :   
1s2 2s2 2p63s1  , 1s2 2s2 2p63s23p64s1 ,  1s2 2s2 2p63s23p1 . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự  sắp xếp đúng la :    
A.  Z < X < Y                          B.  Z < Y < Z                       C.  Y < Z < X                    D.  Kết quả khác  
Câu 62. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25. X và Y thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn ? 
A.  Chu kì 3 , các nhóm IIA và IIIA .                                    B.   Chu kì 2 , các nhóm IIIA và IVA .   
C.   Chu kì 3 , các nhóm IA và IIA .                                     D.   Chu kì 2 ,  nhóm IIA  
Câu 63. Cho biết sắt có só hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là : 
A.  1s2 2s2 2p63s23p63d64s2    B.  1s2 2s2 2p63s23p63d44s2  
C.   1s2 2s2 2p63s23p63d5 D.  1s2 2s2 2p63s23p63d6   
Câu 64. Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số proton , nơtron , electron trong nguyên tử bằng 28. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là : 
A.  1s2 2s2 2p63s23p6 3d84s2                B.  1s2 2s2 2p5                  C.  1s2 2s2 2p6           D.  1s2 2s2 2p63s2 3p5       
Câu 65.Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một ion là 3s23p6 .Cấu hình electron của nguyên tử tạo nên ion đó là 
A.  1s2 2s2 2p6                 B.  1s2 2s2 2p63s23p6             C.  1s2 2s2 2p63s23p64s2                D.  1s2 2s2 2p63s23p1 
Câu 66. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố sắt là 1s22s22p63s23p63d64s2. Vị trí của sắt trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm VIIIA.                  B. Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm IIA.
C. Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm IIB.                      D. Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 67 Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết
            A. cộng hóa trị phân cực.                                  B. cộng hóa trị không phân cực.
            C. cho – nhận.                                                  D. ion.
Câu 68. : Liên kết trong phân tử HCl là liên kết
            A. cộng hóa trị p

File đính kèm:

  • docNguyen tu BTH LKHH thi dai hoc.doc
Giáo án liên quan