Trắc nghiệm Chương 1: Sự điện ly

1). Cho các dung dịch muối sau: X1 : KCl X2 : Na2CO3 X3 : NaHSO4 X4 : CH3COONa

X5 : K2SO4 X6 : AlCl3 X7 : NaCl X8 : NH4Cl. Dung dịch nào có pH<7>

 A). X3, X5, X4 B). X8, X3, X6 C). X6, X1, X2 D). X8, X7, X6

 2). Hòa tan 20ml dd HCl 0,05M vào 20ml dd H2SO4 0,075M thu được 40 ml dd X. pH của dd X là?

 A). 2 B). 3 C). 1,5 D). 1

3) Cho các dung dịch muối sau: X1 : KCl X2 : Na2CO3 X3 : NaHSO4 X4 : CH3COONa

X5 : K2SO4 X6 : AlCl3 X7 : NaCl X8 : NH4Cl. Dung dịch nào có pH > 7?

 A). X6 , X8 B). X5, X7 C). X1, X3 D). X4, X2

 

doc15 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Chương 1: Sự điện ly, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tÝch mÉu nuíc r¸c t¹i b·i ch«n lÊp r¸c T©y Mç - Tõ Liªm - Hµ Néi thu ®uỵc kÕt qu¶ sau:
 C¸c chØ tiªu
Hµm lỵng ë níc r¸c
Tiªu chuÈn cho phÐp
 pH
 7,71 - 7,88
 5,50 - 9,00
 NH4+ (mg/lÝt)
 22,3 - 200
 1,0
 CN - (mg/lÝt)
 0,012
 0,100
Nhu vËy lµ hµm luỵng ion amoni (NH4+ ) trong nuíc r¸c qu¸ cao so víi tiªu chuÈn cho phÐp nªn cÇn ®uỵc sư lÝ b»ng c¸ch chuyĨn ion amoni thµnh amoniac råi chuyĨn tiÕp thµnh nit¬ kh«ng ®éc th¶i ra m«i truêng. Cã thĨ sư dơng hãa chÊt nµo ®Ĩ thùc hiƯn viƯc nµy? 
	A. Xĩt vµ oxi 	B. Nĩ¬c v«i trong vµ kh«ng khÝ 	
	C. nĩ¬c v«i trong vµ khÝ clo 	D. x« ®a vµ khÝ cacbonic 
 55. Cho 80 lit (đktc) không khí có lẫn 16,8% ( về thể tích) nitơ dioxit đi qua 500 ml dd NaOH 1,6 M. Cô cạn dd thu được bao nhiêu g bã rắn ? 
	A. 59 g 	B. 54,2 g 	C. 59,6 g 	D. 46,2 g 
 56. Khi nhiệt phân muối A thu được 21,6 g kim loại và 6,72 lit (đktc) hỗn hợp của hai khí. Xác định công thức muối? 
	A. Hg(NO3)2 	B. AgNO3 	C. Pb(NO3)2 	D. Au(NO3)3 
 57. Khi nung 54,2 g hỗn hợp muối nitrat của kali và natri thu được 6,72 lit khí (đktc). Xác định thành phần % khối lượng của hỗn hợp muối? 
	A. 52,73% NaNO3 và 47,27% KNO3 	B. 72,73% NaNO3 và 27,27% KNO3 	
	C. 62,73% NaNO3 và 37,27% KNO3 	D. 62,73% KNO3 và 37,27% NaNO3 
 58. Trong phßng thÝ nghiƯm khi x¾p xÕp l¹i ho¸ chÊt, mét b¹n v« ý lµm mÊt nh·n mét lä chøa dung dÞch kh«ng mµu. B¹n ®ã cho r»ng cã thĨ ®ã lµ dung dÞch amonisunfat. H·y chän mét thuèc thư ®Ĩ kiĨm tra xem lä ®ã cã ph¶i chøa amonisunfat hay kh«ng? 
	A. Ba(OH)2 	B. NaOH 	C. BaCl2 	D. Qu× tÝm 
 59. Người ta phải bảo quản P trắng bằng cách để trong một lọ chứa nước. Có thể thay thế nước bằng chất nào sau đây? 
	A. dầu hoả 	B. Không có chất nào thích hợp. 	C. axit nitric 	D. benzen 
 60. Dung dịch NH3 có p/ư với những chất nào sau đây? 1. H3PO4 2. CuCl2 3. Fe(NO3)3 4. Fe3O4 5. H2O 6. Ba(OH)2 
	A. 1, 2, 4, 5, 6 	B. 1, 2, 3, 6 	C. 1, 2, 3, 4, 6 	D. 1,2,3,4,5 
Chương: C-Si
1. Tại sao phân tử CO lại khá bền nhiệt ? 
A. Do phân tử có liên kết ba bền vững 	B. Do CO là oxit không tạo muối. 	
C. Do MCO = MN2 = 28, CO giống nitơ rất bền nhiệt. 	D. Do phân tử CO không phân cực. 
 2. Hợp chất với hiđro của cacbon và silic : CH4 ( metan) , SiH4 (silan) có trạng thái vật lý (rắn, lỏng, khí) nào ở điều kiện thường? 
	A. CH4 : khí ; SiH4 : khí 	B. CH4 : khí ; SiH4 : rắn 	
	C. CH4 : lỏng ; SiH4 : rắn 	D. CH4 : khí ; SiH4 : lỏng 
 3. Nung hỗn hợp chứa 5,6 g CaO và 5,4 g C đến hoàn toàn. Xác định thành phần của hỗn hợp sau nung? 
A. CaC2 : 21,95% và C : 78,05% về khối lượng. 	B. CaC2 : 78,05% và C : 21,95% về khối lượng. 	
C. Ca2C : 63,41% và C : 36,59% về khối lượng. 	D. CaCO3 : 100% về khối lượng. 
 4. Vì sao hầu hết các hợp chất của cacbon đều là hợp chất cộng hóa trị? 
	A. Do độ âm điện của C không đủ mức chênh lệch để xuất hiện liên kết ion 	
	B. Do tất cả các nguyên nhân đã nêu 	
	C. Do không thuận lợi cho việc hình thành ion C4- hoặc C4+ 	
	D. Do cấu hình e của C rất dễ tạo lai hóa sp, sp2, sp3 nên việc xen phủ obitan thuận lợi. 
 7. Thành phần chính của ximăng Pooclan là gì? 
	A. CaO , MgO, SiO2 , Al2O3 vàFe2O3 	B. Ca(OH)2 và SiO2 	
	C. CaSiO3 và Na2SiO3 	D. Al2O2.2SiO2.Na2O.6H2O 
 8. Các tinh thể nào sau đây thuộc loại tinh thể nguyên tử? : kim cương, băng phiến, iod, silic, nước đá 
	A. tinh thể băng phiến và iod 	B. tinh thể kim cương, silic, iod 	
	C. tinh thể nước đá 	D. tinh thể kim cương và silic 
 9. Cho 14,9 g hỗn hợp Si, Zn, Fe tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được 6,72 lít ( đktc) khí. Cũng lượng hỗn hợp đó khi tác dụng với lượng dư dd HCl sinh ra 4,48 lít khí (đktc). Cho biết khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? 
	A. 2,8 g Si ; 6,5 g Zn ; 5,6 g Fe 	B. 8,4 g Si ; 0,9 g Zn ; 5,6 g Fe 	
	C. 5,6 g Si ; 6,5 g Zn ; 2,8 g Fe 	D. 1,4 g Si ; 6,5 g Zn ; 7,0 g Fe 
 10. Thuỷ tinh lỏng là gì? 
	A. Dung dịch đặc của Na2SiO3 hoặc K2SiO3 	B. Thuỷ tinh ở trạng thái nóng chảy 	
	C. Dung dịch đặc của CaSiO3 	D. Dung dịch phức tetraflorua silic 
 11. Tại sao tetraclorua silic rất dễ bị thuỷ phân còn tetraclorua cacbon thì ngược lại rất bền ? 
	A. Do phân tử tetraclorua cacbon có kích thước nhỏ hơn tetraclorua silic. 	
	B. Do p/ư thuỷ phân của tetraclorua silic tạo ra H2SiO3 bền hơn H2CO3. 	
	C. Do Si còn obitan 3d trống, C thì không có obitan hóa trị này 	
	D. Do tetraclorua silic tan được trong nước còn tetraclorua cacbon thì không. 
 12. Tên gọi thường của Na2CO3 , CaCO3, NaHCO3 , K2CO3 lần luợt là ? 
	A. Xô đa, vôi sống, thuốc muối, bồ tạt 	B. Thuốc muối, đá vôi, xô đa, bồ tạt 	
	C. Bồ tạt, đá vôi, thuốc muối, xô đa 	D. Xô đa, đá vôi, thuốc muối, bồ tạt 
 13. Nước đá khô là gì? 
	A. CO2 	B. CO rắn 	C. nước đá ở -100C 	D. CO2 rắn 
 14. Hỗn hợp hai khí CO và CO2 có tỉ khối so với hidro là 16. Hỏi khi cho 1 lit(đdktc) hỗn hợp đó đi qua 56 g dung dịch KOH 1% thì thu được muối gì với khối lượng bằng bao nhiêu? 
A. K2CO3 : 1,38 g B. KHCO3 : 0,5 g và K2CO3 : 0,69 g C. KHCO3 : 1 g 	 D. K2CO3 : 0,69 g 
 15. Để tạo các nét khắc trên thuỷ tinh nguời ta dùng hỗn hợp bột canxi florua trộn với axit sunfuric đặc . Giải thích tác dụng của hỗn hợp này trên thuỷ tinh? 
A. Do axit sunfuric có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. 	
B. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả năng hòa tan muối natri cacbonat là thành phần chính của thuỷ tinh. 	
C. Do canxi florua có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. 	
D. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. 
 16. DÞch vÞ d¹ dµy thuêng cã pH trong kho¶ng 1,5. NÕu nguêi nµo cã pH cđa dÞch vÞ qu¸ nhá h¬n 1,5 th× dƠ bÞ viªm loÐt d¹ dµy. §Ĩ ch÷a bƯnh nµy, nguêi bƯnh cã thĨ uèng truíc b÷a ¨n chÊt nµo sau ®©y? 
A. Nuíc ®uêng. 	B. Dung dÞch natri hi®roxit. C. Nuíc. 	D. Dung dÞch natri hi®rocacbonat 
 17. Silic dioxit thuộc loại oxit gì? 
	A. oxit bazơ 	B. oxit lưỡng tính 	C. oxit không tạo muối 	D. oxit axit 
 18. Nung 24 g Mg với 12 g SiO2 cho đến khi p/ư hoàn toàn. Hỏi thu được chất gì với số mol bằng bao nhiêu? 
A. Mg2Si :0,2 mol ; MgO : 0,4 mol ; Mg: 0,2 mol 	
B. MgSiO3 : 0,1 mol ; MgO : 0,1mol ; Si : 0,1 mol ; Mg : 0,8 mol 	
C. MgO : 0,4 mol ; Mg : 0,6 mol ; Si : 0,2 mol 	
D. MgO : 0,4 mol ; MgSi : 0,2 mol ; Mg : 0,4 mol 
 19. Cho cân bằng : CaCO3(r) CO2(k) + CaO(r). Hpư > 0. Hãy cho biết các tác động sau đây có ảnh hưởng thế nào đến KC của p/ư? 
a. Lấy bớt CO2 ra khỏi hỗn hợp b. Tăng nhiệt độ c. Tăng thêm lượng CaCO3 
	A. (a) và (c) không làm thay đổi KC còn (b) làm tăng KC. 	
	B. (a) và (b) làm tăng KC, (c) không làm thay đổi KC. 	
	C. Cả (a), (b), (c) đều làm tăng KC. 	
	D. (a) làm giảm KC , (b) làm tăng KC, (c) không làm thay đổi KC. 
 20. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt Na2CO3 và Na2SO3 ? 
A. dung dịch thuốc tím 	B. tất cả các thuốc thử đã nêu 	C. nước brom 	D. dung dịch HCl 
Chương 3: Đại cương Hữu cơ
Chương 4: Hidrocacbon no
1. Ankan Y có công thức phân tử là C6H14. Số đồng phân dẫn xuất monoclo lớn nhất có thể thu được khi thực hiện p/ư thế halogen vào Y là bao nhiêu? 
	A. 3 	B. 4 	C. 6 	D. 5 
2. Thực hiện p/ư dehidro hóa một hidrocacbon M thuộc dãy đồng đẳng của metan thu được một hỗn hợp gồm H2 và 3 hidrocacbon N, P, Q. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit khí N hoặc P hoặc Q đều thu được 17,92 lit CO2 và 14,4 g H2O ( thể tích các khí đo ở đktc). Hãy xác định cấu tạo của M? 
	A. CH3CH2CH2CH2CH3 	B. CH3CH(CH3)2 	
	C. CH3CH2CH(CH3)2 	D. CH3CH2CH2CH3 
 3 Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng 10,2 g. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp nói trên cần 36,8 gam oxi. Xác định % thể tích của 2 ankan trong hỗn hợp đầu? 
	A. 50% và 50% 	B. 25% và 75% 	C. 40% và 60% 	D. 70% và 30% 
 4 Ankan Y có công thức phân tử là C6H14. Số đồng phân dẫn xuất monoclo thu được khi thực hiện p/ư thế halogen vào Y là2. Vậy công thức cấu tạo của Y là ? 
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
5. Đốt cháy hết 1,152 g một hidrocacbon mạch hở rồi cho sản phẩm vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 3,94 g kết tủa và dung dịch B. Đun nóng dd B lại thấy kết tủa xuất hiện, lọc lấy kết tủa lần 2 đem nung đến khối lượng không đổi thu được 4,59 g chất rắn. Xác định công thức của hidrocacbon? 
	A. C3H8 	B. C4H10 	C. C5H10 	D. C5H12 
6. Tỉ khối của hỗn hợp metan và oxi so với hidro là 40/3. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, sau p/ư thu được sản phẩm và chất dư là? 
	A. CO2, H2O 	B. O2, CO2, H2O 	C. H2, CO2, H2O 	D. CH4, CO2, H2O 
7. Khi cracking một ankan khí ở điều kiện thường thu được một hỗn hợp gồm ankan và anken trong đó có hai chât X và Y có tỉ khối so với nhau là 1,5. Tìm công thức của X và Y? 
	A. C2H6 và C3H8 	B. C2H4 và C3H6 	C. C4H8 và C6H12 	D. C3H8 và C5H6 
 8. Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng 10,2 g. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp nói trên cần 36,8 gam oxi. Xác định công thức phân tử của 2 ankan? 
	A. C3H8 và C4H10 	B. C3H8 và C2H6 	C. CH4 và C2H6 	D. C5H12 và C4H10 
9. Đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol một hỗn hợp khí gồm 2 RH thuộc cùng một dãy đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đ.v.C thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 24:31. Khối lượng CO2 và khối lượng nước là? 
	A. 158,4 g và 83,7 g 	B. 132 g và 69,75 g 	C. 52,8

File đính kèm:

  • docTrac nghiem hoa hoc 11 co dap an.doc
Giáo án liên quan