Bài soạn Vật lí 8 tuần 10: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (tt)

Tuần 10 Tiết 10

Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU (tt)

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

- Nắm được nguyên tắc bình thông nhau và vận dụng để giải thích một số hiện tượng thường gặp.

- Nắm được nguyên lí máy dùng chất lỏng.

 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét.

 3. Thái độ: tăng cường khả năng hoạt động nhóm

Trọng tâm: biết được sự tồn tại của áp suất chất lỏng trong thực tế, vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng.

II. CHUẨN BỊ

GV: Chuẩn cho mỗi nhóm: Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở trên thành bình, bịt bằng màng cao su mỏng.

 Một bình hình trụ bằng thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy.

 Một bình thông nhau ( có thể thay bằng ống nhựa )

 Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Vật lí 8 tuần 10: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn 05/10/2014 Tuần 10 Tiết 10
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU (tt)
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức 
- Nắm được nguyên tắc bình thông nhau và vận dụng để giải thích một số hiện tượng thường gặp.
- Nắm được nguyên lí máy dùng chất lỏng.
 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét.
 3. Thái độ: tăng cường khả năng hoạt động nhóm 
Trọng tâm: biết được sự tồn tại của áp suất chất lỏng trong thực tế, vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng. 
II. CHUẨN BỊ 
GV: Chuẩn cho mỗi nhóm: Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở trên thành bình, bịt bằng màng cao su mỏng.
	Một bình hình trụ bằng thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy.
	Một bình thông nhau ( có thể thay bằng ống nhựa )
 Một bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
	1. Ổn định tổ chức 
	2. Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập 
- HS 1: Viết công thức tính áp suất của chất lỏng (tên gọi và đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức)
	3. Bài mới: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài ghi
HĐ 1 Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau
- Giới thiệu bình thông nhau.
- Khi đổ nước vào nhóm A của bình thông nhau thì sau khi nước đã ổn định, mực nước trong 2 nhóm sẽ như ở hình a, b, c (hình 8.6)
- Các nhóm hãy làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
- Các em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của kết luận.
HĐ 2 Kết luận 
GV: Theo nguyên lí Pa-xcan: chất lỏng chưa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. Đặc điểm này được sử dụng trong các máy dùng chất lỏng.
Tác dụng lực f lên pit-tông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất tác dụng lên chất lỏng là gì?
Áp suất này truyền nguyên vẹn tới pit-tông lớn có diện tích S và gây lực nâng F lên pit-tông là ?
HĐ 3 Vận dụng
- Yêu cầu HS đọc lần lượt các câu C6, C7, C8 và trả lời.
- Giao C9 về nhà.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS làm bài tập 8.1
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập còn lại trong sách bài tập.
- Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS đọc C5, nêu dự đoán của mình 
GV gợi ý: lớp nước ở đáy bình D sẽ chuyển động khi nước chuyển động 
Vậy lớp nước D chịu áp suất nào?
Có thể gợi ý HS so sánh pA, pB bằng phương pháp khác 
ví dụ? Hs nghiên cứu trả lời. 
Tương tự yêu cầu HS trung bình, yếu chứng minh trường hợp (b) để pB > pA => nước chảy từ B sang A.
Tương tự yêu cầu HS chứng minh trường hợp (c) 
hB > hA=> pB = pA nước đứng yên.
yêu cầu HS làm TN 3 lần => nhận xét kết quả.
- Các nhóm thảo luận đưa ra dự đoán. Hình 8.6c vì pA = pB
 ® độ cao của các cột nước phía trên A và B bằng nhau.
Các nhóm làm thí nghiệm, thảo luận và báo cáo kết quả: hình 8.6.c
Kết luận: .. cùng..
 p = f/s
Suy ra: 
- Cá nhân đọc và lần lượt trả lời các C6, C7, C8.
- Ghi nhiệm vụ về nhà.
- Đọc phần ghi nhớ.
III. Bình thông nhau
* Kết luận: trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn có 
cùng một độ cao.
IV Máy dùng chất lỏng
 (Hình 8.9)
V. Vận dụng
 C6: Người lặn xuống dưới nước biển chịu áp suất chất lỏng làm tức ngực => áo lặn chịu áp suất này
C8: ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc bình thông nhau => nước trong ấm và vòi luôn luôn có mực nước ngang nhau. Vòi a cao hơn vòi b => bình a chứa nhiều nước hơn. 
C9.
4. Củng cố 
Bài tập 8.6/14
 Ta có : pa = pb 
 Mặt khác : pa = d1h1, pb = d2h2 ; nên : d1h1 = d2h2
 h2 = h1 – h do đó : d1h1 = d2(h1 – h) = d2h1 – d2h
 (d2 – d1)h1 = d2h
 h1 = d2h (d2 – d1) = 10300.18 (10300 – 7000) 56mm
5. Hướng dẫn học ở nhà 
 Học phần ghi nhớ 
 Làm bài tập:8.1->8.5 (SBT)
Có 1 mạch nước ngầm như hình vẽ. Khoan nước ở điểm A và B thì nước ở điểm nào phun lên mạnh hơn? Vì sao?
Hướng dẫn HS đọc phần “Có thể em chưa biết”
* Đối với lớp điểm sáng: Xác định được đặc điểm của áp suất chất lỏng, công thức P = d.h và các tên đại lượng trong biểu thức . Vận dụng làm bài tập nâng cao. 
* Đới với lớp đại trà: Nhận biết được đặc điểm của áp suất chất lỏng, công thức P = d.h tính áp suất chất lỏng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
GV:.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................HS: .........................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ninh Hòa, ngày../10/2014
Duyệt của tổ trưởng 
.
Tô Minh Đầy 

File đính kèm:

  • docvat li 8.doc
Giáo án liên quan