Bài kiểm tra về ăn mòn kim loại

Câu 1: Cho hh Fe , Cu vào dung dịch AgNO3 lấy dư sau khi kết thúc phản ứng dung dịch thu được chứa chất tan là:

 A. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 , AgNO3

 C. Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 D. Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 , Ag

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra về ăn mòn kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số : 7
Điểm:
Bài kiểm tra về ăn mòn kim loại.
Câu 1: Cho hh Fe , Cu vào dung dịch AgNO3 lấy dư sau khi kết thúc phản ứng dung dịch thu được chứa chất tan là:
 A. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 , AgNO3 
 C. Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 D. Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 , Ag 
Câu 2: Cho hh Al , Fe t/d với dd AgNO3, Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D t/d với dd HCl dư , thấy có khí bay 
lên. Thành phần của chất rắn D là:
 A. Fe , Cu , Ag B. Al, Fe , Cu	 C. Al, Cu, Ag	 D. Cả A, B, C
*Câu 3: Zn t/d với dd H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dd CuSO4 . Lựa chọn hiệm tượng bản chát trong số các hiện tượng sau:
 A. ăn mòn kim lọai B. ăn mòn điện hóa học C. H2 thoát ra mạnh hơn D. Màu xanh biến mất. 
*Câu 4: Để mạ Ni lên một vật bằng thép người ta điện phân dung dịch NiSO4 với. 
 A. K(-) là vật cần mạ, Anốt bằng Fe B. A (+) là vật cần mạ, K(-) bằng Ni
 C. K(-) là vật cần mạ , A(+) bằng Ni D. A (+) là vật cần mạ, K(-) bằng Fe 
*Câu 5: Cho phản ứng: FeCu2S2 + O2 à ba oxit. Sau khi cân bằng tỉ lệ số mol của FeCu2S2 và O2 là:
 A. 4 và 15 B. 1 và 7	 C. 2 và 12	 D. 4 và 30
*Câu 6: Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24g hh Fe2O3 và Fe dư. Lượng Fe còn dư là:
 A. 0,44g. B. 0,24g. C. 0,56g. D. 0,76g.
Câu 7: Sự ăn mòn điện hoá xảy ra các qúa trình:
 A. Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm B. Sự khử ở cực dương và sự oxi hoá ở cực âm 	
 C. Sự oxi hoá ở cực âm D. Sự oxi hoá ở cực âm 
Câu 8: Loại p/ư hoá học nào sau đây xảy ra trong qúa trình ăn mòn kim lọai ?
	A. Oxi hoá -khử C. Hoá hợp C. Thế D. Phân huỷ
*Câu 9: Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm. Cặp mà sắt bị ăn mòn là:
 A. Al-Fe 	 B. Zn-Fe C. Sn-Fe 	 D. Sn-Fe và Cu-Fe
*Câu 10. Tấm hợp kim Zn-Fe để trong không khí ẩm thì :
 A. Fe là cực dươg, Zn là cực âm B. Fe là cực âm, Zn là cực dương C . Fe bị oxihoá, Zn bị khử. D. Fe bị khử , Zn bị oxihoá.
Câu 11: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì:
 A. Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá B. Pb, Sn đều ko bị ăn mòn điện hoá C. Pb, Sn đêu bị ăn mòn điện hoá. D. Chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá.
*Câu12: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào bị ăn mòn điện hoá ?
 A. Cho Mg vào dd H2SO4 loảng B. Cho Cu vào dd hh NaNO3, HCl C. Thép cacbon để trong k2 ẩm D. Đốt dây Fe trong không khí. 
Câu13: Mô tả phù hợp với thí nghiệm cho thanh Al tiếp xúc với thanh Fe trong dd HCl là:
 A. Thanh Al tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Zn B. Thanh Fe tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al
 C. Cả 2 đều tan và bọt khí H2 thoát ra từ 2 thanh D. Thanh Al tan trước và bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al 
Câu 14: Một tấm kl bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể dùng dd nào sau đây để loại tạp chất ra khỏi tấm kim loại vàng là:
 A. dd CuSO4 dư B. dd FeSO4 dư C. dd Fe2(SO4)3 D. dd ZnSO4 
Câu 15: Ngâm Cu dư vào dd AgNO3 thu được hỗn hợp A. Sau đó ngâm Fe dư vào hh A thu được dd B. Dung dịch B gồm: 
 A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3
*Câu 16: Một sợi dây Cu nối tiếp với một sợi dây Al để trong không khí ẩm. Hiện tượng nào xẩy ra ở chổ nối 2 dây kl trên sau một thời gian? 
 A. K0 có hiện tượng gì D. Cả 2 dây mủn và đứt một lúc 
 B. Dây Al mủn và đứt trước, dây Cu mủn và đứt sau C. Dây Cu mủn và đứt trước, đây Al mủn và đứt sau
Câu 17: Trường hợp nào sau đây xẩy ra ăn mòn hóa học ?
 A. Để một đồ vật bằng gang ngoài kk ẩm B. Ngâm Zn trong dd H2SO4 (l) có vài giọt dd CuSO4
 C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH D. Tôn lợp nhà bị xây xát tiêp xúc với kk ẩm 
Câu 18: Chất nào sau đây có thể oxi hóa Zn thành Zn2+?
 A. Fe. B. Ag+ C. Al3+ D. Ca2+ 
Câu 19: Bạc tiếp xúc với kk có mặt H2S bị biến đổi thàh sunfua (màu đen). 2Ag + H2S + 1/2O2 Ag2S + H2O Phát biểu nào sau đây k0 đúng ?
 A. Ag là chất khử , O2 là chất oxihóa B. H2S là chất khử , O2 là chất oxihóa 
 C. Ag bị o xi hóa khi có mặt H2S D. H2S tham gia p/ư với tư cách là môi trường 
Câu 20: Những đồ vật làm bằng kl nào sau đây không bị han rỉ trong không khí nhờ màng oxit bảo vệ ?
 A. Mg và Cu B. Al và Fe C. Al và Zn D. Zn và Fe. 
*Câu 21: Kim loại nào sau đây hòa tan tốt trong dd HCl ở điều kiện thường?
 A. Cu B. Pb C. Fe D. Cả B và C 
*Câu 22: Dung dịch X không màu t/d với dd AgNO3, sản phẩm cho kết tủa màu vàng . X là chất nào sau đây?
 A. NaI B. H3PO4 C. Fe(NO3)3 C. PbCl2 
Câu 23: Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do t/d của các chất trong môI trường xung quanh là:
 A. Sự ăn mòn kim loại B, Sự ăn mòn hóa học C. sự ăn mòn điện hóa D. sự khử kim loại 
Câu 24: Sự phá hủy kl hoặc hợp kim do kl p/ư trực tiếp với các chất oxihóa trong môi trường được gọi là: 
 A. sự ăn mòn điện hóa B. Sự ăn mòn hóa học C. sự khử kim loại. D. sự khử ion kim loại
Câu 25: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hóa ?
 A. Để thép trong kk ẩm B. Zn tan trong dd H2SO4 loãng C. Zn bị phá hũy trong khí Clo D. Narti cháy trong kk 
*Câu 26: Khi đồ dùng bằng Cu bị oxihoa, có thể dùng hóa chất nào sau đây để đồ dung sáng đẹp lại như mới ?
 A. dd NH3 B. dd HCl C. dd C2H5OH đun nóng D. dd HNO3
Câu 27: Trộn 6g Fe với 3g S rồi đun nóng trong kk được chất rắn A. Hòa tan A trong dd HCl dư được dd B và khí C. Đốt cháy C cần bao nhiêu lít O2 ở đkc (các p/ư xẩy ra hoàn toàn) 
 A. 3,2928 lít B. 3,2829 lít C. 3,36 lít D. 1,68 lít
Câu 28: Cho 1,35g hh Cu, Al, Mg t/d hết với dd HNO3 được hh khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối sinh ra.
 A. 5,96g B. 5,69g C. 6,59g D. 6,95g 
Câu 29: Để mg Fe ngoài kk 1 thời gian được 12g hh X (Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3). Cho B t/d với dd HNO3 dư được 2,24 lít N2 duy nhất ở đkc. Tính m.
 A. 20,8g B. 20,08g C. 10,4g D. 10,04g.
Bài 1: Hãy so sánh bản chất ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá.
Bài 1: Tôn ( sắt tráng kẻm) có thể dùng chế tạo các đồ vật bền với nước, Còn sắt tây ( sắt tráng thiếc) rất chóng hỏng nếu dùng với nước. Hãy giải
thích các hiện tượng nêu trên. 
Bài 3: Khi lắp các đường ống bằng thép trong làng đất, khoảng vài chục mét người ta lại nối ống thép với một tấm kim loại Al hoặc Zn. Háy giảI thích mục đích của việc làm này? 
 Câu 1: Ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học khác nhau ở điểm:
 A. Kim loại bị phá huỷ 	 B. Có sự tạo ra dòng điện C. Kim loại có tính khử bị ăn mòn D. Cả A và B
Câu18: Từ 1 tấn quặng hematit A đ/c được 420kg Fe. Từ 1 tấn quặng hematit A đ/c được 504kg Fe. Phải trộn 2 quặmg trên với tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu để từ 1 tấn quặng hh đ/c được 480kg Fe.
 A. 2/5 B. 2/3 C. 1/2 D. 1/3 
Câu 1: Dữ kiện nào dưới đõy cho thấy nhụm hoạt động mạnh hơn sắt
	A. sắt dễ bị ăn mũn kim loại hơn
	B. vật dụng bằng nhụm bền hơn so với bằng sắt
	C. sắt bị nhụm đẩy ra khỏi dung dịch muối
	D. nhụm cũn phản ứng được với dung dịch kiềm

File đính kèm:

  • docOn thi dai hoc an mon kim loai.doc