Bài kiểm tra số 3 môn Hóa 12 - Mã đề 135

1/ Tại sao miếng nhôm ( đã cạo sạch màng bảo vệ Al2O3) khử nước rất chậm và khó nhưng lại khử nước dễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh

A Vì Al có tính khử kém hơn so với kim loại kiềm và kiềm thổ

B Vì trong nước, nhôm tạo lớp màng bảo vệ Al(OH)3. Lớp màng này bị tan trong dung dịch kiềm mạnh nên nhôm lại ló ra và tác dụng tiếp với nước

C Vì Al là kim loại tác dụng được với dung dịch kiềm

D Vì Al(OH)3 tan trong dung dịch kiềm mạnh dư nhưng không tan trong nước amoniac dư

2/ Hòa tan hòan tòan 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư, dẫn khí thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa tạo ra là m gam. Giá trị của m là

 A 15 B 7,5 C 0,1 D 10

3/ Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam A Giảm 6,8g B Tăng 20g C Tăng 13,2g D Giảm 16,8g

4/ Dung dịch A chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,1 mol Cl- , 0,3 mol NO3- . Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất . V có giá trị là A 0,15 B 0,2 C 0,25

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1827 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra số 3 môn Hóa 12 - Mã đề 135, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT VĨNH THẠNH	BÀI KIỂM TRA SỐ 3 MÔN HÓA 12 CB (2009-2010)
Mã đề 135
TỔ: HÓA – Địa	 	Môn: Hóa học – Lớp 12, chương trình chuẩn	
 	Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)
	Họ và tên: .. Lớp: 12 ... 
1/ Tại sao miếng nhôm ( đã cạo sạch màng bảo vệ Al2O3) khử nước rất chậm và khó nhưng lại khử nước dễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh
A	Vì Al có tính khử kém hơn so với kim loại kiềm và kiềm thổ
B	Vì trong nước, nhôm tạo lớp màng bảo vệ Al(OH)3. Lớp màng này bị tan trong dung dịch kiềm mạnh nên nhôm lại ló ra và tác dụng tiếp với nước
C	Vì Al là kim loại tác dụng được với dung dịch kiềm
D	Vì Al(OH)3 tan trong dung dịch kiềm mạnh dư nhưng không tan trong nước amoniac dư
2/ Hòa tan hòan tòan 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư, dẫn khí thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa tạo ra là m gam. Giá trị của m là 
 A	15	 B	7,5	C	0,1	 D	10
3/ Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam A	Giảm 6,8g	B	Tăng 20g	C	Tăng 13,2g	D	Giảm 16,8g
4/ Dung dịch A chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,1 mol Cl- , 0,3 mol NO3- . Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất . V có 	giá trị là A	0,15	B	0,2	C	0,25	D	0,3
5/ Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm tạo ra có : A	Cu(OH)2	B	Cu	C	CuS	 D	CuO
6/ Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của
A	ion 	B	ion Cl-, 	C	ion Ca2+, Mg2+	D	cả A, B, C
7/ Trong quá trình sản xuất nhôm bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy, người ta thêm criolit không nhằm mục đích
A	tạo ra chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm lỏng	B	tăng tính dẫn điện.
C	tạo hợp kim với nhôm lỏng sinh ra	D	tiết kiệm năng lượng.
8/ Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trongA	nước.	B	dung dịch NH3	 Cdầu hoả.	 D	cồn.
9/ Các kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể
A	lập phương tâm diện.	B	lập phương tâm khối.	C	lập phương đơn giản D lăng trụ lục giác đều.
10/ Hỗn hợp gồm Ca,Na,Ba đem hòa tan trong nước ,thu được dung dịch A và 2,24 lít khí (ở ĐKTC).Để trung hòa dung dịch A cần dùng Vml dung dịch HCl 1M (vừa đủ ).V có giá trị là :
A	200 	B	100	C	350 	D	300
11/ Xác định kim loại M biết rằng M cho ra ion M+ có cấu hình của Ar : A	K	B	Na	C Cu	D	Cr
12/ Cho 16,2 gam một kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol oxi. chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thóat ra 13,44 lít khí H2 (đktc), phản ứng xảy ra hòan tòan . kim loại M là :
A	Al	B	Ca	C	Fe	D	Mg
13/ Kim loại nào khử nước chậm ở nhiệt độ thường, nhưng phản ứng mạnh với hơi nước ở nhiệt độ cao ?
A	Mg	B	K	C	Ca	D	Al
14/ Một mẫu nước cứng tạm thời có chứa Ca(HCO3)2.Các hóa chất nào dưới đây có thể dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên :
A	Na2CO3, Na3PO4, Ca(OH)2 B	HNO3, HCl, H2SO4 C HCl, K2CO3, K3PO4 DNaCl, NaNO3, NaOH
15/ Thạch cao sống là :
A	CaSO4	B	CaSO4.4H2O	C	CaSO4.2H2O	D	2CaSO4. H2O
16/ Một hỗn hợp A gồm nhôm và sắt được chia làm 2 phần bằng nhau :
Phần I tác dụng vời dung dịch HCl dư cho ra 44,8 lít H2 (đktc)
Phần II tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 33,6 lít H2 (đktc)
Tính khối lượng Al và Fe chứa trong hỗn hợp A là: A 54g và 28g	 B 54g và 56g C 13,5g và 14g D 27g và 28g
17/ Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Phải thêm vào dung dịch này bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,1M để chất rắn có được sau khi nung kết tủa có khối lượng là 0,51g
A	300 ml và 700 ml	B	300 ml	C	300 ml và 800 ml	D	500 ml
18/ Kim loại kiềm có thể điều chế được trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây :
A	Điện phân nóng chảy	B	Nhiệt luyện	C	Điện phân dung dịch D	Thủy luyện
19/ Chỉ dùng 1 chất để phân biệt 3 kim loại : Al, Ba, Mg
A	Dung dịch NaOH	B	Dung dịch H2SO4	C	Dung dịch HCl	D	Nước
20/ Cho 10,8 gam Al tác dụng hoàn toàn với HNO3 thì thu được 3,36 lít khí (X) là sản phẩm khử duy nhất. Xác định khí (X)
A. N2	B. NO	C. NO2	D. N2O 
21/ .	 Cho 2g kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn được 5,55g muối khan. Vậy kim loại M là :
A	Mg	 B	Zn	C	Ca	D	Ba
22/ Tính bazơ trong dãy tăng theo chiều:
A	NaOH <Mg(OH)2 <Al(OH)3<Ca(OH)2 	B	Ca(OH)2 < Mg(OH)2< Al(OH)3< NaOH
C	Mg(OH)2< Al(OH)3< NaOH< Ca(OH)2 	D	Al(OH)3 < Mg(OH)2< Ca(OH)2 < NaOH
23/ Các nguyên tố nhóm IIA của bảng tuần hòan có đặc điểm nào chung sau đây:
A	Số e lớp ngòai cùng	B	Số lớp e	C	Số nơtron
D	Số đơn vị điện tích hạt nhân
24/ Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ liên tiếp. Lấy 6,2g X hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít hiđrô ( đktc). A, B là hai kim loại :
A	Rb, Cs	B	Na, K	C	K, Rb	D	Li, Na
25/ Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 ?
A	Ban đầu có kết tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần
B	Có kết tủa dạng keo, kết tủa không tan
C	Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau đó kết tủa tan
D	Không có hiện tượng gì xảy ra
26/ Hòa tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thì thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Kim loại A, B là:
A	Sr, Ba	B	Be, Mg	C	Ca, Sr	D	Mg, Ca
27/ : Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp hai muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằn dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m(g) muối khan. Giá trị của m là :
A	1,033g	B	92,65g	C	9,265g	D	10,33g
28/ Dung dịch nào dưới đây có môi trường bazơ
A	NaNO3 	B	Na2SO4	C	Na2CO3	D	NaCl
29/ Nguyên tắc sản xuất nhôm :
A	Đi từ nguyên liệu là quặng boxit
B	Khử ion Al3+ trong hợp chất thành nguyên tử Al
C	Không thể dùng phương pháp thủy luyện hoặc nhiệt luyện
D	Điện phân nóng chảy Al2O3
30/ Nước cứng tạm thời chứa
A	ion 	B	ion Cl-	C	ion 	D	cả A, B, C
-----------------------------HẾT-------------------------
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA 1 TIET HOA 12 LAN 3.doc