Bài kiểm tra học kỳ I môn: Hóa học
I. Trắc nghiệm: 20 câu (7 điểm)
Câu 1: Cho phương trình ion rút gọn sau: NH4+ + OH- NH3 + H2O. Phương trình phân tử ứng với phương trình ion rút gọn đó là:
A. NH4Cl + NaOH NH3 + NaCl + H2O.
B. (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 CaSO4 + 2NH3 + 2H2O.
C. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O.
D. (NH4)2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2NH3 + 2H2O.
Câu 2: Nhóm các muối nitrat nào sau đây khi nhiệt phân tạo ra muối nitrit và khí oxi ?
A. AgNO3, Hg(NO3)2, Au(NO3)3. B. Ni(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)3.
C. Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2. D. KNO3, Ca(NO3)2, NaNO3.
Câu 3: Cho dung dịch chứa 2 mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa 1 mol H3PO4. Muối thu được sau phản ứng là:
A. NaH2PO4. B. Na2HPO4. C. Na3PO4. D. NaH2PO4 và Na2HPO4
Câu 4: Một hợp chất của photpho ở trạng thái rắn thì nó không độc, nhưng khi hòa tan vào nước nó phản ứng với nước tạo ra một hợp chất cực độc. Người ta lợi dụng tính chất này nên dùng nó để làm thuốc diệt chuột. Vậy công thức của thuốc diệt chuột là:
A. H3PO4. B. P2O5. C. Zn3P2. D. PH3.
2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O. D. (NH4)2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2NH3 + 2H2O. Câu 2: Nhóm các muối nitrat nào sau đây khi nhiệt phân tạo ra muối nitrit và khí oxi ? A. AgNO3, Hg(NO3)2, Au(NO3)3. B. Ni(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)3. C. Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2. D. KNO3, Ca(NO3)2, NaNO3. Câu 3: Cho dung dịch chứa 2 mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa 1 mol H3PO4. Muối thu được sau phản ứng là: A. NaH2PO4. B. Na2HPO4. C. Na3PO4. D. NaH2PO4 và Na2HPO4 Câu 4: Một hợp chất của photpho ở trạng thái rắn thì nó không độc, nhưng khi hòa tan vào nước nó phản ứng với nước tạo ra một hợp chất cực độc. Người ta lợi dụng tính chất này nên dùng nó để làm thuốc diệt chuột. Vậy công thức của thuốc diệt chuột là: A. H3PO4. B. P2O5. C. Zn3P2. D. PH3. Câu 5: Tính khử của C thể hiện trong phản ứng nào sau đây ? A. C + CO2 2CO. B. C + 2H2 CH4. C. 3C + 4Al Al4C3. D. 3C + CaO CaC2 + CO. Câu 6:Cho 4,48 lít khí CO2(đktc) lội qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M. Sản phẩm thu được sau phản ứng là: A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. C. CaCO3 và Ca(HCO3)2. D. CaCO3 và Ca(OH)2. Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: NH3 Khí X Khí Y (màu nâu đỏ) Z. Trong sơ đồ X, Y, Z tương ứng là: A. O2, NO, NO2. B. N2, NO, NO2. C. N2, NO2, HNO3. D. NO, NO2, HNO3. Câu 8: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế HNO3 từ A. NaNO3 và HCl đặc. B. NaNO2 và H2SO4 đặc. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và H2SO4 đặc. Câu 9: Axit nitric đều phản ứng được với các chất: A. KOH, MgO, NH4Cl. B. Cl2 , KOH, Na2CO3. C. FeO, NH3, H2S, C. D. MgO, FeO, NH3, HCl. Câu 10: Cho Mg(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl. Phương trình ion rút gọn của phản ứng này là: A. Mg2+ + 2Cl- MgCl2. B. H+ + OH- H2O. C. Mg(OH)2 + 2H+ Mg2+ + 2H2O. D. Mg(OH)2 + 2Cl-MgCl2 + 2OH-. Câu 11: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. B. bọt khí và có kết tủa trắng. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. bọt khí bay ra. Câu 12: Dãy các chất và ion nào sau đây đều có tính lưỡng tính ? A. Zn(OH)2, Al(OH)3, CO32-, HPO42-. B. Zn(OH)2, Al(OH)3, HCO3-, HPO42-. C. Mg(OH)2, Zn(OH)2, HCO3-, H2PO4-. D. Mg(OH)2, Al(OH)3, CO32-, H2PO4-. Câu 13: Có 4 dung dịch: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm một hóa chất để phân biệt chúng thì dùng chất nào trong số các hóa chất cho dưới đây ? A. dung dịch HNO3. B. dung dịch KOH. C. dung dịch BaCl2. D. dung dịch NaCl. Câu 14:Cho 2dung dịch HCl 0,01M và dung dịch Ba(OH)2 0,005M. pH của 2 dung dịch này lần lượt là: A. 2 và 12. B. 3 và 2,5. C. 3 và 5. D. 2 và 11. Câu 15: Phương trình phản ứng giữa Zn và HNO3 dư tạo ra NH4NO3 (là sản phẩm khử duy nhất). Tổng hệ số cân bằng của phương trình trên là: A. 14. B. 10. C. 24. D. 22. Câu 16: Chất chỉ thể hiện tính khử là: A. N2. B. NH3. C. HNO3. D. NO2. Câu 17: Dãy các muối cacbonat nào sau đây không bị nhiệt phân ? A. CaCO3, MgCO3, Na2CO3. B. Na2CO3, K2CO3, Li2CO3. C. BaCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. D. KHCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3. Câu 18: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa hỗn hợp gồm: MgO, Al2O3, Fe2O3, CuO nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn sau phản ứng gồm: A. Mg, Al, Fe, Cu. B. MgO, Al, Fe, Cu. C. MgO, Al2O3, Fe, Cu. D. MgO, Al2O3, Fe2O3, Cu. Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cacbon + X Y. Y + Fe2O3 Fe3O4 + X. X + Ca(OH)2 dư Z + H2O Z +X + H2O T X, Y , Z , T tương ứng với nhóm chất nào sau đây ? A. CO, CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2. B. H2O, CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2. C. CO2, CO, CaCO3, Ca(HCO3)2. D. O2, CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2. Câu 20: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 200 ml dung dịch NaOH 0,3M. pH của dung dịch sau phản ứng là: (coi H2SO4 điện li mạnh cả 2 nấc) A. 2. B. 1. C. 12. D. 13. II. Tự luận: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 4,95 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong HNO3 loãng dư thu được dung dịch A và 3,36 lít khí NO duy nhất (đktc). a, Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu ? b, Tính số mol HNO3 đã phản ứng ? c, Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? Câu 2: (1 điểm) Khi cho 6,4g một kim loại hóa trị II tác dụng với axit nitric đặc sinh ra 4,48 lít khí chứa 30,43% nitơ và 69,57% oxi. Tỉ khối khí đó đối với hiđro là 23. Xác định tên kim loại ? (Cho Mg = 24, Al = 27, H = 1, N = 14, O = 16, Zn = 65, Cu = 64, Fe = 56, Ca = 40) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ I HÓA HỌC LỚP 11 BAN CƠ BẢN I. Trắc nghiệm: 20 câu (7 điểm) . Mỗi câu đúng 0,35 điểm Câu 1: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. B. bọt khí và có kết tủa trắng. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. bọt khí bay ra. Chọn đáp án C Câu 2: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế HNO3 từ A. NaNO3 và HCl đặc. B. NaNO2 và H2SO4 đặc. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và H2SO4 đặc. Chọn đáp án D Câu 3: Dãy các chất và ion nào sau đây đều có tính lưỡng tính ? A. Zn(OH)2, Al(OH)3, CO32-, HPO42-. B. Zn(OH)2, Al(OH)3, HCO3-, HPO42-. C. Mg(OH)2, Zn(OH)2, HCO3-, H2PO4-. D. Mg(OH)2, Al(OH)3, CO32-, H2PO4-. Chọn đáp án B Câu 4: Axit nitric đều phản ứng được với các chất: A. KOH, MgO, NH4Cl. B. Cl2 , KOH, Na2CO3. C. FeO, NH3, H2S, C. D. MgO, FeO, NH3, HCl. Chọn đáp án C Câu 5: Có 4 dung dịch: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm một hóa chất để phân biệt chúng thì dùng chất nào trong số các hóa chất cho dưới đây ? A. dung dịch HNO3. B. dung dịch KOH. C. dung dịch NaCl.. D. dung dịch BaCl2 Chọn đáp án D Câu 6: Cho Mg(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl. Phương trình ion rút gọn của phản ứng này là: A. Mg2+ + 2Cl- MgCl2. B. H+ + OH- H2O. C. Mg(OH)2 + 2H+ Mg2+ + 2H2O. D. Mg(OH)2 + 2Cl-MgCl2 + 2OH-. Chọn đáp án C Câu 7: Cho 2 dung dịch HCl 0,01M và dung dịch Ba(OH)2 0,005M. pH của 2 dung dịch này lần lượt là: A. 2 và 12. B. 3 và 2,5. C. 3 và 5. D. 2 và 11. Chọn đáp án A Câu 8: Cho phương trình ion rút gọn sau: NH4+ + OH- NH3 + H2O. Phương trình phân tử ứng với phương trình ion rút gọn đó là: A. NH4Cl + NaOH NH3 + NaCl + H2O. B. (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 CaSO4 + 2NH3 + 2H2O. C. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O. D. (NH4)2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2NH3 + 2H2O. Chọn đáp án A Câu 9: Phương trình phản ứng giữa Zn và HNO3 dư tạo ra NH4NO3 (là sản phẩm khử duy nhất). Tổng hệ số cân bằng của phương trình trên là: A. 14. B. 10. C. 24. D. 22. Chọn đáp án D Câu 10: Nhóm các muối nitrat nào sau đây khi nhiệt phân tạo ra muối nitrit và khí oxi ? A. AgNO3, Hg(NO3)2, Au(NO3)3. B. Ni(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)3. C. Mg(NO3)2, Al(NO3)3, Zn(NO3)2. D. KNO3, Ca(NO3)2, NaNO3. Chọn đáp án D Câu 11: Chất chỉ thể hiện tính khử là: A. N2. B. NH3. C. HNO3. D. NO2. Chọn đáp án B Câu 12: Cho dung dịch chứa 2 mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa 1 mol H3PO4. Muối thu được sau phản ứng là: A. NaH2PO4. B. Na2HPO4. C. Na3PO4. D. NaH2PO4 và Na2HPO4 Chọn đáp án B Câu 13: Dãy các muối cacbonat nào sau đây không bị nhiệt phân ? A. CaCO3, MgCO3, Na2CO3. B. Na2CO3, K2CO3, Li2CO3. C. BaCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. D. KHCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3. Chọn đáp án B Câu 14: Một hợp chất của photpho ở trạng thái rắn thì nó không độc, nhưng khi hòa tan vào nước nó phản ứng với nước tạo ra một hợp chất cực độc. Người ta lợi dụng tính chất này nên dùng nó để làm thuốc diệt chuột. Vậy công thức của thuốc diệt chuột là: A. H3PO4. B. P2O5. C. Zn3P2. D. PH3. Chọn đáp án C Câu 15: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa hỗn hợp gồm: MgO, Al2O3, Fe2O3, CuO nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn sau phản ứng gồm: A. Mg, Al, Fe, Cu. B. MgO, Al, Fe, Cu. C. MgO, Al2O3, Fe, Cu. D. MgO, Al2O3, Fe2O3, Cu. Chọn đáp án C Câu 16: Tính khử của C thể hiện trong phản ứng nào sau đây ? A. C + CO2 2CO. B. C + 2H2 CH4. C. 3C + 4Al Al4C3. D. 3C + CaO CaC2 + CO. Chọn đáp án A Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cacbon + X Y. Y + Fe2O3 Fe3O4 + X. X + Ca(OH)2 dư Z + H2O Z +X + H2O T X, Y , Z , T tương ứng với nhóm chất nào sau đây ? A. CO2, CO, CaCO3, Ca(HCO3)2. B. H2O, CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2. C. CO, CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2. D. O2, CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2. Chọn đáp án A Câu 18:Cho 4,48 lít khí CO2(đktc) lội qua 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M. Sản phẩm thu được sau phản ứng là: A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. C. CaCO3 và Ca(HCO3)2. D. CaCO3 và Ca(OH)2. Chọn đáp án C Câu 19: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 200 ml dung dịch NaOH 0,3M. pH của dung dịch sau phản ứng là: (coi H2SO4 điện li mạnh cả 2 nấc) A. 13. B. 1. C. 12. D. 2. Chọn đáp án A Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: NH3 Khí X Khí Y (màu nâu đỏ) Z. Trong sơ đồ X, Y, Z tương ứng là: A. O2, NO, NO2. B. N2, NO, NO2. C. N2, NO2, HNO3. D. NO, NO2, HNO3. Chọn đáp án D II. Tự luận: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 4,95 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong HNO3 loãng dư thu được dung dịch A và 3,36 lít khí NO duy nhất (đktc). a, Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu ? b, Tính số mol HNO3 đã phản ứng ? c, Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? Câu 2: (1 điểm) Khi cho 6,4g một kim loại hóa trị II tác dụng với axit nitric đặc sinh ra 4,48 lít khí chứa 30,43% nitơ và 69,57% oxi. Tỉ khối khí đó đối với hiđro là 23. Xác định tên kim loại ? (Cho Mg = 24, Al = 27, H = 1, N = 14, O = 16, Zn = 65, Cu = 64, Fe = 56, Ca = 40) II. Tự luận: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) a, Gọi x = nMg , y = nAl có trong 4,95 gam hỗn hợp. PTPU: 3Mg + 8HNO3 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O. (1) x x x x Al + 4HNO4 Al(NO3)3 + NO + 2H2O. (2). 0,25 điểm. y 4y y y Từ giả thiết ta có phương trình khối lượng hỗn hợp 2 kim loại 24x + 27y = 4,95 (a) Từ (1) và (2) ta có phương trình số mol của khí NO nNO = x + y = = 0,15 (mol). 2x + 3y = 0,45 (b) Giải hệ (a) và (b) ta được x = 0,15; y = 0,05. 0,25điểm mMg = 0,15.24 = 3,6 gam %Mg = .100% = 72,73%. %Al = 100% - 72,73%. = 27,27%. 0,5 điểm. b, Từ (1) và (2) ta có = x + 4y = 0,6 (mol). 0,5 điểm. c, Từ (1) ta có = nMg = 0,15 (mol). = 0,15. 148 = 22,2 gam. Từ (2) ta có = nAl = 0,05 (mol). = 0,05.213 = 10,65 gam. Khi cô cạn dung dịch khối lượng muối thu được là: 22,2 + 10,65 = 32,85 gam. 0,5 điểm. Câu 2: Gọi công thức của k
File đính kèm:
- Tham khao Hoa 11 HK I17.doc