Bài kiểm tra định kỳ học kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đồng Lạc (Có đáp án)

A. TRẮC NGHIỆM (2.0 ĐIỂM)

Câu 1(1.0 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đầu câu có nội dung đúng:

 a. Phong trào văn hóa Phục Hưng nổ ra đầu tiên ở nước:

 A- Nhật B- Anh C- Ý D- Đức

 b. Khu đền tháp Ăngco là công trình kiến trúc của nước:

 A- Lào B- Ấn Độ C- Inđônêxia D- Campuchia

 c. Vị vua đầu tiên của nhà Lý là:

 A- Lý Thái Tổ B- Lý Kế Nguyên C- Lý Thường Kiệt D- Lý Bí

 d.“Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc”, đó là câu nói của ai?

 A-Trần QuốcTuấn B- Lý Thường Kiệt C- Trần Thủ Độ D- Lý Nhân Tông

 5. Đại Việt là tên gọi của nước ta đúng với triều đại nào sau đây:

 A- Triều Ngô B- Triều Đinh C- Triều Tiền Lê D- Triều Lý

Câu 2 (1.0 điểm): Điền những nội dung thích hợp vào chỗ trống (.)

 a. C. Cô-lôm-bô đã tìm ra châu Mĩ năm .

 b. Chế độ phong kiến đ¬¬ược hình thành ở Trung Quốc vào thời nhà .

 c. Chế độ phong kiến đ¬¬ược hình thành ở ph¬ương Tây vào TK .

 d. Từ nửa sau TK . các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì suy yếu.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra định kỳ học kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Đồng Lạc (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thích hợp vào chỗ trống (...)
 a. C. Cô-lôm-bô đã tìm ra châu Mĩ năm .....
 b. Chế độ phong kiến được hình thành ở Trung Quốc vào thời nhà ...........
 c. Chế độ phong kiến được hình thành ở phương Tây vào TK ........
 d. Từ nửa sau TK ........... các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì suy yếu.
B. TỰ LUẬN (8.0 ĐIỂM)
Câu 1 (2.0 điểm): 
 Đông Nam Á gồm những nước nào? Điều kiện tự nhiên, khí hậu có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp?
Câu 2 (2.0 điểm): 
Đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với nước ta trong buổi đầu độc lập?
Câu 3 (4.0 điểm): 
Phân tích cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077). Tại sao trong thế thắng Lý Thường Kiệt cho người thương lượng, giảng hòa kết thúc chiến tranh?
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
..............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS ĐỒNG LẠC
HƯỚNG DẪN CHẤM
 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: LỊCH SỬ 7
( Hướng dẫn gồm 05 câu, 01 trang)
A. TRẮC NGHIỆM (2.0 ĐIỂM)
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu 1:
Câu
a
b
c
d
Đáp án
C
D
A
B
Câu 2:
Câu
a
b
c
d
Đáp án
1492
Tần
V
XVIII
B. TỰ LUẬN (8.0 ĐIỂM)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(2.0 điểm)
* Kể tên các nước trong khu vực Đông Nam Á:
- Gồm 11 nước, HS trình bày đủ 11 nước.
1,0 đ
* Điều kiện tự nhiên, khí hậu có những thuận lợi, khó khăn:
- Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho việc trồng lúa, rau, củ, quả	
0,5 đ
- Khó khăn: Chịu ảnh hưởng của gió mùa, có 2 mùa mưa, mùa khô dẫn đến lũ lụt, hạn hán gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp
0,5 đ
Câu 2
(2.0 điểm)
 Công lao của Ngô Quyền:
-Ngô Quyền đã tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng; chấm dứt thời kì hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra kỉ nguyên độc lập tự chủ của Tổ Quốc.
1,0 đ
-Ngô Quyền xưng vương khẳng định nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng. 
1,0 đ
Câu 3
(4.0 điểm)
*Cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ.
0,5 đ
- Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị (Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân ta).
0,5 đ
- Cách phòng thủ
0,5 đ
- Cách kết thúc chiến tranh nhân đạo, hợp tình, hợp lí.
0,5 đ
* Trong thế thắng Lý Thường Kiệt cho người thương lượng, giảng hòa kết thúc chiến tranh vì:
- Để đảm bảo mối quan hệ bang giao, hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh.
0,5 đ
- Để đảm bảo hòa bình lâu dài.
0,5 đ
- Để không làm tổn thương danh dự của nước lớn.
0,5 đ
- Để thể hiện tính nhân đạo của dân tộc ta.
0,5 đ
 Đồng Lạc, ngày 13 tháng 10 năm 2017
 GV ra đề
 Nguyễn Thị Thủy
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH
TRƯỜNG THCS ĐỒNG LẠC
MA TRẬN 
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - HK I
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: LỊCH SỬ 7
(Ma trận gồm 03 chủ đề, 02 trang)
MA TRẬN ĐỀ 
Nội dung kiến thức
Các cấp độ nhận thức
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
Thấp
Cao
1. Khái quát lịch sử thế giới trung đại
-Biết được phong trào Văn hoá phục hưng nổ ra đầu tiên ở nước nào. 
-Biết được khu đền tháp Ăngco là công trình kiến trúc của nước nào.
-C. Cô-lôm-bô đã tìm ra châu Mĩ năm .....
 -Biết được chế độ phong kiến đượ

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_dinh_ky_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2017.doc