Bài kiểm tra định kỳ cuối năm môn Tiếng Việt Lớp 1 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lương Điền (Có đáp án)

KIỂM TRA ĐỌC 10 ĐIỂM

I. Đọc thành tiếng. (6 điểm)

 - Đọc một đoạn văn trong các bài tập đọc đã học ở SGK Tiếng Việt lớp 1 hoặc một đoạn văn không có trong SGK đã ghi trong phiếu .

 - Hình thức: Học sinh bốc thăm đọc một đoạn hoặc cả bài sau đó trả lời câu hỏi ghi trong phiếu.

II. Đọc thầm và làm bài tập. (3 điểm) (Thời gian: 35 phút)

Chú gà trống ưa dậy sớm

 Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá.

 Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: “Rét! Rét!”

Nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân, vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ cánh phành phạch, rồi gáy vang: ‘’Ò ó o o ’’

 Khoanh tròn vào chữ đặt trước đáp án đúng hoặc làm theo yêu cầu:

 1. Bác mèo mướp nằm ngủ ở đâu?

 A. Bên đống tro ấm

 B. Trong bếp

 C. Trong sân

 D. Ngoài vườn

 

docx10 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra định kỳ cuối năm môn Tiếng Việt Lớp 1 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lương Điền (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghi trong phiếu .
	 - Hình thức: Học sinh bốc thăm đọc một đoạn hoặc cả bài sau đó trả lời câu hỏi ghi trong phiếu.
II. Đọc thầm và làm bài tập. (3 điểm) (Thời gian: 35 phút)
Chú gà trống ưa dậy sớm
 	Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. 
 	Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro ấm. Bác lim dim đôi mắt, luôn miệng gừ gừ kêu: “Rét! Rét!” 
Nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà trống đã chạy tót ra giữa sân, vươn mình, dang đôi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ cánh phành phạch, rồi gáy vang: ‘’Ò  ó  o  o ’’
 Khoanh tròn vào chữ đặt trước đáp án đúng hoặc làm theo yêu cầu:
 1. Bác mèo mướp nằm ngủ ở đâu? 
	 A. Bên đống tro ấm
	 B. Trong bếp
	 C. Trong sân
 D. Ngoài vườn
 2. Mới sơm tinh mơ, con gì đã chạy tót ra giữa sân?
	 A. Mèo mướp
	 B. Chú gà trống
	 C. Chị gà mái
	 D. Chó xù
 3. Chú gà trống chạy tót ra giữa sân để làm gì? 
	 A. Tắm nắng
	 B. Nhảy múa
	 C. Tìm thức ăn
 D. Gáy vang: ‘’Ò  ó  o  o !”
 4. Ý nào diễn tả đôi mắt của bác mèo mướp? 
A. Tròn xoe như hai viên bi B. Lim dim đôi mắt
C. Đôi mắt sáng long lanh D. Đôi mắt sáng rực lên
 5. Em viết một câu về con gà mà em biết?
 ............................................................................................................................
III. Kiểm tra nghe – nói (1 điểm)
 GV: Hỏi học sinh một trong hai câu sau:
 1. Em chọn một câu văn tả chú gà trống trong bài đọc mà em thích nhất và đọc câu đó.
 2. Theo em chú gà trống như thế nào?
 HS: Trả lời theo ý của mình.
.Hết.
Chữ ký của phụ huynh học sinh
Trường Tiểu học Lương Điền
Lớp: 1.........
Họ và tên......
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI NĂM
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 1
Năm học 2016 - 2017
(Phần kiểm tra viết)
ĐIỂM
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM
GV coi ký:..
GV chấm ký:...
I. Viết chính tả (7điểm): 
II. Bài tập (3điểm):
1. Điền c hay k vào chỗ chấm:
 gọng ......ính 	 vác .ủi 
....ính mến	bông .....úc 
2. Điền l hay n vào chỗ chấm:
 khoai ang , trời ......áng 
 3. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu: 
thơm thoang thoảng.
	A	B
rộng thùng thình.
Bông hoa hồng 
 màu đỏ.
khoe sắc ở trên cây. 
 	4. Chọn các vần và dấu thanh: ông, uôm, ươm ; thanh sắc, thanh nặng để điền vào chỗ chấm cho thích hợp:
Những b............cải nở rộ nh................vàng cả cánh đồng. Trên trời, b..........bay lượn từng đàn.
	5.Viết tên 2-3 loại cây mà em biết: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
Hết.
Chữ ký của phụ huynh học sinh
PGD&ĐT HUYỆN CẨM GIÀNG
 TRƯỜNG TH LƯƠNG ĐIỀN
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI NĂM
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 1
Năm học 2016 - 2017
(Phần kiểm tra viết)
I. Viết chính tả (7điểm): 
Gấu lấy mật
 Gấu anh, gấu em thoăn thoắt trèo lên cây, bíu ngang hai bên cành rồi thò thẳng tay vào tổ ong. Đàn ong bay xúm quanh. Gấu vẫn thò tay vào tổ ong lấy mật.
 Theo Tô Hoài
II. Bài tập (3điểm):
1. Điền c hay k vào chỗ chấm:
 gọng ......ính 	 vác .ủi 
....ính mến	bông .....úc 
2. Điền l hay n vào chỗ chấm:
 khoai ang , trời ......áng 
 3. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu: 	
thơm thoang thoảng
	A	B
rộng thùng thình
Bông hoa hồng 
 màu đỏ
khoe sắc ở trên cây 
 	4. Chọn các vần: ông, uôm, ươm và điền vào chỗ chấm cho thích hợp:
Những b............cải nở rộ nh................vàng cả cánh đồng. Trên trời, b..........bay lượn từng đàn.
	5.Viết tên 2-3 loại cây mà em biết: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
Hết.
PGD&ĐT HUYỆN CẨM GIÀNG
 TRƯỜNG TH LƯƠNG ĐIỀN
BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN CHẤM KIỂM TRA CUỐI NĂM
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 1
Năm học: 2016- 2017
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
1. Kiểm tra đọc thành tiếng: 7 điểm
- Đọc to, rõ rang: 1 điểm
- Đọc đúng: 2 điểm chỉ có 2 lỗi; 1 điểm nếu có 3-4 lỗi; 0 điểm nếu có hơn 4 lỗi.
- Tốc độ đọc đảm bảo 40-50 tiếng/phút: 2 điểm; 1 điểm nếu tốc độ đọc khoảng 30 tiếng/phút; 0 điểm nếu tốc độ đọc 30 tiếng/phút.
- Ngắt nghỉ đúng ở dấu câu: 1 điểm nếu có 1-2 lỗi; 0 điểm nếu hơn hai lỗi.
- Nghe hiểu câu hỏi: 0,5 điểm thể hiện hiểu và trả lời đúng trọng tâm câu hỏi; 0 điểm nếu không hiểu câu hỏi và trả lời không đúng trọng tâm.
- Nói thành câu câu trả lời: 0,5 điểm; 0 điểm nếu trả lời không thành câu và khó hiểu.
2. Bài kiểm tra đọc hiểu : 3 điểm
Câu
Đáp án
Điểm
1
B. Trong bếp
0,5 điểm
2
B. Chú gà trống
0,5 điểm
3
D. Gáy vang: Òóoo
0,5 điểm
4
B. Lim dim đôi mắt
0,5 điểm
5
Viết được một câu về con gà mà không bị sai lỗi
(Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm)
1 điểm
B. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
1. Viết chính tả: 6 điểm
- Viết đúng kiểu chữ thường cỡ nhỏ: 1 điểm.
- Viết chưa đúng kiểu chữ thường cỡ nhỏ: 0 điểm
- Viết đúng các từ ngữ, dấu câu: 2 điểm nếu có 2 lỗi; 1 điểm nếu có 5 lỗi, 0 điểm nếu có hơn 5 lỗi.
- Tốc độ viết khoảng 30 chữ/15 phút: 2 điểm nếu đủ số chữ ghi tiếng; 1 điểm nếu bỏ sót 1-2 tiếng, 0 điểm nếu viết bỏ sót hơn 2 tiếng.
- Trình bày: 1 điểm nếu trình bày đúng, viết sạch và rõ rang; 0 điểm nếu trình bày không đúng, viết không rõ nét, bài tẩy xóa vài chỗ. 
2. Bài tập: 4 điểm
1. Điền đúng (1 điểm)
- Gọng kính	: 0,25 điểm	Kính mến	: 0,25 điểm
- Vác củi	: 0,25 điểm	bông cúc	: 0,25 điểm
2. Điền đúng (0,5 điểm)
- Khoai lang	: 0,25 điểm	
- Trời nắng	: 0,25 điểm
3. Nối đúng (1 điểm)
	A	Bthơm thoang thoảng.
 rộng thùng thình.
màu đỏ.
Bông hoa hồng 
Khoe sắc.
4. Điền đúng ( 0,5 điểm)
Những bông hoa cải nở rộ nhuộm vàng cả chan đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. 
5. Viết đúng (1 điểm)
	- Viết được 2-3 tên loại cây	: 0,5 điểm
- Biết viết hoa đầu câu và sử dụng dấu phẩy, dấu chấm: 0,5 điểm.
 PHÒNG GD & ĐT CẨM GIÀNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG ĐIỀN
MA TRẬN NỘI DUNG KIỂM TRA KIẾN THỨC 
VÀ ĐỌC HIỂU ĐỀ KTĐK CUỐI NĂM 
MÔN TIẾNG VIỆT: LỚP 1
Mạch KT, KN
Số câu
Số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
Kiến thức
Số câu
02
02
01
0
05
Số điểm
1
1
1
0
03
Đọc hiểu văn bản
Số câu
02
02
01
0
05
Số điểm
1
1
1
0
03
Tổng
Số câu
4
4
2
0
10
Số điểm
2
2
2
0
06
MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KTĐK CUỐI NĂM 
MÔN TIẾNG VIỆT: LỚP 1
TT
Chủ đề
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc hiểu văn bản
Số câu
02
01
01
01
5
Câu số
1,2
3
4
5
2
Kiến thức Tiếng Việt
Số câu
02
02
01
5
Câu số
1,2
3,4
5
Tổng số câu
4
3
1
2
10
BÀI KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG - CUỐI NĂM - LỚP 1
1. Quýt miền Nam khoảng hai năm thì bắt đầu cho trái. Hoa quýt trổ vào tháng năm. Sau khi hoa thụ phấn, trái sẽ kết đầy trên cành. Vào gần ngày Tết, hầu hết các vườn quýt đã chuyển từ sắc xanh sang màu vàng cam quyến rũ. 
Câu hỏi: Hoa quýt trổ vào tháng mấy?
2. Lá ớt nhỏ, xanh thẫm. Hoa ớt nở cánh trắng tinh. Trái ớt non màu xanh. Khi lớn hơn, trái ớt chuyển sang màu đỏ, màu cam. Càng nắng, trái càng chín đỏ lên. 
Câu hỏi: Khi lớn trái ớt chuyển màu gì?
3. Chủ nhật, mẹ mua cho Lan cây bút chì, nhìn nó thật xinh xắn. Cây bút chì dài hơn gang tay, thân bút tròn và to hơn cái đũa. Bút chì sơn màu đỏ. Đầu bút có cái tẩy nhỏ xinh xinh. 
Câu hỏi: Bút chì sơn màu gì?
4. Hoa lay ơn còn có tên khác là hoa dơn. Lay ơn có thân dài, có hoa nở ở thân cây. Thân cây chỉ có các lá nhỏ, có gân viền ngoài. Ở Việt Nam, hoa lay ơn có các màu như: trắng, đỏ, vàng,  
Câu hỏi: Hoa lay ơn còn có tên khác là gì?
5. Màn đêm phủ kín khắp chốn. Nhà nhà đã lên đèn. Chỉ ít phút sau, mặt trăng bắt đầu ló ra. Ban đầu là một cái mâm vàng lấp lánh. Ánh trăng chan hòa trải dài trên thảm cỏ, đùa giỡn, nhảy nhót trên mặt hồ. 
Câu hỏi: Mặt trăng nhô lên khi nào?
6. Nhà Hải có cây chôm chôm ở giữa vườn. Thân cây cao rắn chắc. Lá xanh đậm, hoa thơm nhẹ. Mùa quả chín từ tháng năm đến tháng tám. Vỏ của nó có màu đỏ. Chôm chôm có vị ngọt thanh, mát nhẹ.
Câu hỏi: Lá chôm chôm màu gì?
7. Cứ đến tháng sáu, vải lại vào vụ, khoe sắc đỏ chín ngọt lành. Chùm vải chín đỏ ở vườn đang chờ thu hoạch. Các gia đình dậy từ tờ mờ sáng, miệt mài bẻ vải, bẻ lá, bẻ cành, túm thành túm để kịp mang ra chợ.
Câu hỏi: Vải chín vào tháng mấy?
9. Mùa mướp bắt đầu từ tháng tư. Hằng ngày, ngoại chăm bón, rào chắn rất cẩn thận chờ ngày cây mướp nảy mầm, lên giàn, ra hoa, kết quả. Khi mướp nở hoa vàng, bươm bướm bay đến hàng đàn. 
Câu hỏi: Hoa mướp màu gì?
10. Trong khu rừng nọ, mỗi khi chuyển mùa, thỏ mẹ lại bị ốm. Thương mẹ quá, thỏ con liền bàn với bác khỉ già thông thái nhờ mọi người làm chiếc cầu vồng thật đẹp. 
Câu hỏi: Khỉ già nhờ mọi người làm gì?
11. Thế là các loài muông thú trong rừng đều góp những chiếc lông đẹp nhất của mình. Chim sâu khéo tay bắt đầu kết nối các mảng màu để làm cầu vồng. 
Câu hỏi: Chim sâu làm gì?
12. Trong khi đó, thỏ băng rừng, vượt thác nhờ các loài hoa tích tụ chất dinh dưỡng chờ đến ngày cùng nở hoa. Một buổi sáng mùa đông, chim sâu đã dệt xong mảng màu cuối cùng. 
Câu hỏi: Thỏ làm gì?
13. Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông đã hiểu cho dù văn có hay đến đâu mà chữc không ra chữ thì cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông quyết tâm dốc sức luyện viết chữ suốt ngày đêm. Mấy năm sau, ông nổi danh khắp nơi là người văn hay chữ tốt.
Câu hỏi: Mấy năm sau, Cao Bá Quát là người thế nào?
14.Đầu thế kỷ mười lăm, giặc Minh xâm lược nước ta. Chúng tàn sát dân lành, vơ vét của cải đem về nước. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn để đánh giặc. 
Câu hỏi: Lê Lợi làm gì?
15. Thấy nghĩa quân bị thua, Đức Long Quân quyết định cho họ mượn thanh gươm thần để giết giặc. Lê Thận ba lần kéo lưới đều thấy một thanh sắt, nhìn kỹ hóa ra một lưỡi gươm. 
Câu hỏi: Ai nhìn thấy lưỡi gươm?
16. Một lần, khi bị giặc đuổi và chạy vào rừng Lê Lợi nhìn thấy chuôi gươm nạm ngọc lấp lánh trên cây đa. Ông đem về tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. 
Câu hỏi: Lê Lợi nhìn thấy gì?
17. Có gươm thần,

File đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_dinh_ky_cuoi_nam_mon_tieng_viet_lop_1_nam_hoc_2.docx
Giáo án liên quan