Bài kiểm tra 45 phút môn: Hóa học

Câu 1: Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau:

 A. Ba(NO3)2 + FeSO4 B. Fe(OH)2 + HNO3 đặc

 C. Fe + HNO3 D. Fe(OH)3 + HNO3

Câu 2: Hoà tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lit khí A (đktc) 2,54g chất rắn B và dung dịch C. Tính khối lượng muối có trong dung dịch C.

 A. 3,99 gam B. 33,25 gam C. 31,45 gam D. kết quả khác

Câu 3: Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Hệ số cân bằng của các chất phản ứng lần lượt là:

 A. 2,8,10 B. 10,2,8 C. 5,9,6 D. 8,10,2

Câu 4: Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,0 gam khí hidro thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

 A. 50 gam. B. 60,5 gam. C. 60 gam. D. 55,5 gam.

 

doc15 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 45 phút môn: Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, chất nào phản ứng với dung dịch KMnO4 (trong môi trường axit) ? 
	A. FeSO4, Fe2(SO4)3 đều phản ứng với KMnO4 B. FeSO4 phản ứng với KI, Fe2(SO4)3 phản ứng với KMnO4
	C. FeSO4, Fe2(SO4)3 đều phản ứng với KI D. FeSO4 phản ứng với KMnO4, Fe2(SO4)3 phản ứng với KI
Câu 11: Viết cấu hình electron của nguyên tố X có Z = 26 và vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: 
	A. 1s22s22p63s23p63d64s2 thuộc chu kì IV, nhóm VIIIB
	B. 1s22s22p63s23p63d54s2 thuộc chu kì IV, nhóm IIA
	C. 1s22s22p63s23p63d54s2 thuộc chu kì IV, nhóm VIIIA
	D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1 thuộc chu kì IV, nhóm IIIA
Câu 12: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4 phản ứng xong, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,6 gam nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4 ban đầu là:
	A. 0,05 M	B. 0,5 M	C. 1 M	D. 1,5 M
Câu 13: Trong các phản ứng hóa học cho dưới đây, phản ứng nào không đúng ?	
	A. Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu	B. Fe + Cl2 đ FeCl2
	C. Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2	D. Fe + H2O đ FeO + H2
Câu 14: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì?
	A. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu vàng nâu.
	B. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh.
	C. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh.
	D. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh.
Câu 15: Trong các oxit sau: FeO, Fe2O3 và Fe3O4, chất nào tác dụng với HNO3 giải phóng chất khí ?
	A. Chỉ có Fe3O4 	B. FeO và Fe3O4 	C. Chỉ có FeO	D. Fe3O4 và Fe2O3
Câu 16: Nung 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong ống sứ có thổi luồng H2 dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Cho hỗn hợp khí tạo thành đi qua bình chứa H2SO4 đặc, dư thì khối lượng bình tăng 7,2g. Khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được lần lượt là:
	A. 11,2g Fe và 3,2g Cu	B. 5,6g Fe và 3,2g Cu
	C. 5,6g Fe và 6,4g Cu	D. 11,2g Fe và 6,4g Cu
Câu 17: Có 5 dung dịch đựng trong 5 bình mất nhãn: CaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl dùng kim loại nào để phân biết được 5 dung dịch trên?
	A. Mg	B. Al	C. Na	D. Cu
Câu 18: Trong phản ứng: Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O chất bị oxi hoá là: 
	A. H+	B. NO3-	C. Cu	D. Cu2+
Câu 19: Để điều chế FeO ta có thể dùng phản ứng:
	A. Fe3O4 FeO + O2	B. Fe2O3 + CO FeO + CO2
	C. FeSO4 FeO + SO2 + O2	D. Fe + O2 FeO
Câu 20: Cho 32,4 gam kim loại M (hoá trị n không đổi) tác dụng với 0,3 mol O2. Hoà tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 26,88 lit H2 (đktc). Xác định kim loại M?
	A. Cu	B. Fe	C. Al	D. Mg
Câu 21: Phản ứng nào sau đây không đúng?
	A. Fe + 2H2SO4 đặc FeSO4 + SO2+ 2H2O.	B. 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2.
	C. 3Fe + 2O2 Fe3O4.	D. Fe + H2O FeO + H2.
Câu 22: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?
	A. 24Cr2+ (Ar) 3s24d2.	B. 29Cu2+ (Ar) 3d74s2.	C. 26Fe (Ar) 3d74s1.	D. 26Fe3+ (Ar)3d5.
Câu 23: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?
	A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng
	B. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí
	C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ, sau đó tan lại
	D. Thêm dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl3 thì dung dịch từ màu tím xanh chuyển thành màu vàng
Câu 24: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
	A. CrCl3.	B. Fe2(SO4)3.	C. Fe.	D. CrO3.
Câu 25: Thổi 0,3 mol CO qua 0,2 mol Fe2O3 đến pứ hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu gam?
	A. 27,2 gam.	B. 32,0 gam.	C. 5,60 gam.	D. 30,9 gam.
Câu 26: Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau:
	A. Ba(NO3)2 + FeSO4 đ 	B. Fe(OH)3 + HNO3 đ
	C. Fe + HNO3 đ	D. Fe(OH)2 + HNO3 dặc đ
Câu 27: Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa nhiệt độ (oC) và phản ứng xảy ra trong lò cao?
	A. 900 – 1000	CO + FeO Fe + CO2.	B. 1800	C + CO2 2CO.
	C. 500 – 600	CO + Fe3O4 3FeO + CO2.	D. 400	CO + 3Fe2O3 2Fe3O4 + CO2.
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al, Zn đốt trong khí clo dư thu được 99 gam muối. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 11,2 lít khí SO2 (đktc). Vậy khối lượng hỗn hợp X ban đầu là: 
	A. 63,5 gam.	B. 30,0 gam.	C. 25,0 gam.	D. Kết quả khác.
Câu 29: Một kim loại M khi bị oxi hoá tạo ra một oxit duy nhất MxOy trong đó M chiếm 70% khối lượng. M và công thức oxit là:
	A. Mg và MgO	B. Fe và Fe2O3	C. Mn và MnO2 	D. Fe và FeO
Câu 30: Hoà tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lit khí A (đktc) 2,54g chất rắn B và dung dịch C. Tính khối lượng muối có trong dung dịch C.
	A. 3,99 gam	B. 33,25 gam	C. 31,45 gam	D. kết quả khác
Sở giáo dục - đào tạo Hưng yên .
Trường THPT Trần Hưng Đạo
Bài kiểm tra 45 phút (Fe,Cr,Cu )
Môn : Hóa học 
Họ và tên :
Lớp :12.. Điểm:
I – Phần trả lời câu hỏi trắc nghiệm
1
11
21
2
12
22
3
13
23
4
14
24
5
15
25
6
16
26
7
17
27
8
18
28
9
19
29
10
20
30
II – Phần câu hỏi trắc nghiêm
Câu 1: Một kim loại M khi bị oxi hoá tạo ra một oxit duy nhất MxOy trong đó M chiếm 70% khối lượng. M và công thức oxit là:
	A. Mg và MgO	B. Fe và FeO	C. Mn và MnO2 	D. Fe và Fe2O3
Câu 2: Hoà tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lit khí A (đktc) 2,54g chất rắn B và dung dịch C. Tính khối lượng muối có trong dung dịch C.
	A. 3,99 gam	B. 33,25 gam	C. 31,45 gam	D. kết quả khác
Câu 3: Để điều chế FeO ta có thể dùng phản ứng:
	A. Fe + O2 FeO	B. Fe3O4 FeO + O2
	C. Fe2O3 + CO FeO + CO2	D. FeSO4 FeO + SO2 + O2
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al, Zn đốt trong khí clo dư thu được 99 gam muối. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 11,2 lít khí SO2 (đktc). Vậy khối lượng hỗn hợp X ban đầu là: 
	A. 63,5 gam.	B. 30,0 gam.	C. 25,0 gam.	D. Kết quả khác.
Câu 5: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì?
	A. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu vàng nâu.
	B. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh.
	C. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh.
	D. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh.
Câu 6: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và NO2 có tỷ khối đối với oxi là 1,3125. Phần trăm theo thể tích của NO, NO2 và khối lượng Fe là: 
	A. 25%NO, 75% NO2 và 5,6 gam Fe 	B. 50%NO; 50% NO2 và 5,6 gam Fe
	C. 25%NO, 75% NO2 và 0,56 gam Fe	D. 75%NO, 25% NO2 và 0,56 gam Fe
Câu 7: Trong các oxit sau: FeO, Fe2O3 và Fe3O4, chất nào tác dụng với HNO3 giải phóng chất khí ?
	A. Chỉ có Fe3O4 	B. FeO và Fe3O4 	C. Chỉ có FeO	D. Fe3O4 và Fe2O3
Câu 8: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?
	A. 24Cr2+ (Ar) 3s24d2.	B. 29Cu2+ (Ar) 3d74s2.	C. 26Fe3+ (Ar)3d5.	D. 26Fe (Ar) 3d74s1.
Câu 9: Phản ứng nào sau đây không đúng?
	A. 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2.	B. Fe + H2O FeO + H2.
	C. Fe + 2H2SO4 đặc FeSO4 + SO2+ 2H2O.	D. 3Fe + 2O2 Fe3O4.
Câu 10: Để điều chế lượng lớn Fe trong công nghiệp người ta dùng phương pháp :
	A. Điện phân dung dịch FeCl2	B. Khử Fe2O3 bằng Al
C. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao	D. cả A và B
Câu 11: Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,09 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam?
	A. 9,72 gam.	B. 7,84 gam.	C. 4,32 gam.	D. 6,48 gam.
Câu 12: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?
	A. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí
	B. Thêm dư NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng
	C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thấy xuất hiện kết tủa nâu đỏ, sau đó tan lại
	D. Thêm dư NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl3 thì dung dịch từ màu tím xanh chuyển thành màu vàng
Câu 13: Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong số các kim loại sau:
	A. Cu	B. Al	C. Cr	D. Fe
Câu 14: Trong các chất sau: Fe, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chất chỉ có tính oxi hoá và chất chỉ có tính khử lần lượt là:
	A. Fe2(SO4)3 và Fe	B. FeSO4 và Fe2(SO4)3	C. Fe và Fe2(SO4)3	D. Fe và FeSO4
Câu 15: Nung 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong ống sứ có thổi luồng H2 dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Cho hỗn hợp khí tạo thành đi qua bình chứa H2SO4 đặc, dư thì khối lượng bình tăng 7,2g. Khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được lần lượt là:
	A. 11,2g Fe và 3,2g Cu	B. 11,2g Fe và 6,4g Cu
	C. 5,6g Fe và 3,2g Cu	D. 5,6g Fe và 6,4g Cu
Câu 16: Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,0 gam khí hidro thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
	A. 55,5 gam.	B. 50 gam.	C. 60,5 gam.	D. 60 gam.
Câu 17: Viết cấu hình electron của nguyên tố X có Z = 26 và vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: 
	A. 1s22s22p63s23p63d54s2 thuộc chu kì IV, nhóm VIIIA
	B. 1s22s22p63s23p63d64s2 thuộc chu kì IV, nhóm VIIIB
	C. 1s22s22p63s23p63d54s2 thuộc chu kì IV, nhóm IIA
	D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1 thuộc chu kì IV, nhóm IIIA
Câu 18: Để chuyển FeCl3 thành FeCl2 người ta cho dung dịch FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây:
	A. Fe	B. Cu	C. Ag	D. A và B đều được
Câu 19: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4 phản ứng xong, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,6 gam nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4 ban đầu là:
	A. 0,5 M	B. 1 M	C. 0,05 M	D. 1,5 M
Câu 20: Cho 2 dung dịch muối FeSO4, Fe2(SO4)3. Chất nào phản ứng với dung dịch KI, chất nào phản ứng với dung dịch KMnO4 (trong môi trường axit) ? 
 A. FeSO4 phản ứng với KI, Fe2(SO4)3 phản ứng với KMnO4 B. FeSO4, Fe2(SO4)3 đều phản ứng với KI
 C. FeSO4 phản ứng với KMnO4, Fe2(SO4)3 phản ứng với KI D. FeSO4, Fe2(SO4)3 đều phản ứng với KMnO4
Câu 21: Thổi 0,3 mol CO qua 0,2 mol Fe2O3 đến pứ hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu gam?
	A. 32,0 gam.	B. 30,9 gam.	C. 5,60 gam.	D. 27,2 gam.
Câu 22: Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau:
	A. Fe(OH)2 + HNO3 đặc đ	B. Fe(OH)3 + HNO3 đ
	C. Fe + HNO3 đ	D. Ba(NO3)2 + FeSO4 đ 
Câu 23: Có 5 dung dịch đựng trong 5 bình mất nhãn: CaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl dùng kim loại nào để

File đính kèm:

  • doc1tiet_lan4.doc
Giáo án liên quan