Bài kiểm giữa học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Hưng Đạo (Có đáp án)

A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm )

I. ĐỌC THÀNH TIẾNG (3 điểm ) (Thời gian: 1,5 phút- 3 điểm)

II. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP ( 25 phút - 7 điểm)

Đọc đoạn văn sau: Những hạt thóc giống

 Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo và giao hẹn: Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.

 Có một chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.

 Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho vua. Chôm lo lắng đến trước vua quỳ tâu:

- Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc này nảy mầm được.

 Mọi người đều sững sờ về lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc đó nhà vua mới ôn tồn nói:

- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!

 Rồi vua dõng dạc nói tiếp:

- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé dũng cảm này.

Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.

 ( Truyện dân gian Khơ- me)

Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu.

1.Tại sao thóc của chú bé Chôm không nảy mầm được?

 A.Vì chú bé không chăm sóc chu đáo.

 B. Vì thóc giống đã bị nhà vua luộc kĩ.

 

doc9 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm giữa học kì II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Hưng Đạo (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢNG MA TRẬN
CÂU HỎI ĐỂ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 – GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2017 – 2018
Chủ đề
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TNKQ
TNKQ
TL
Đọc hiểu văn bản
Số câu
2 ( Câu 1,2)
2 ( Câu 3,4)
1 ( Câu 6)
1 (Câu 5)
Số điểm
1
1
1
1
Kiến thức Tiếng Việt
Số câu
1 ( Câu 7)
1 (Câu 8)
1 (Câu 9)
1 ( Câu 10)
Số điểm
0,5
0,5
1
1
Tổng số câu
Số câu
2
3
2
1
2
Số điểm
1
1,5
1,5
1
2
Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu, số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
Kiến thức tiếng Việt :
- Nhận biết và bước đầu cảm nhận được cái hay của những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa; biết dùng biện pháp so sánh và nhân hóa để viết được câu văn hay.
-Hiểu câu hỏi dùng với mục đích khác
-Nắm thành ngữ theo chủ đề
- Nắm cấu trúc TN-CN-VN
Số câu
1
2
1
4
Số điểm
0,5
1,5
1
3
Đọc hiểu văn bản:
-Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi tiết có ý nghĩa trong bài đọc.
- Hiểu nội dung của đoạn, bài đã đọc, hiểu ý nghĩa của bài.
-Giải thíc được chi tiết trong bài bằng suy luận trực tiếp hoặc rút ra thông tin từ bài đọc.
-Nhận xét được hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc; biết liên hệ
 những điều đọc được với bản thân và thực tế.
Số câu
2
2
1
1
6
Số điểm
1
1
1
1
4
Tổng
Số câu
2
3
3
2
10
Số điểm
2
3
3
2
10
TRƯỜNG TH HƯNG ĐẠO
Họ và tên:.....................................
Lớp: 5..............
BÀI KIỂM GIỮA HỌC KÌ II
Lớp 5 - Năm học: 2017- 2018
Môn: Tiếng Việt
Ngày kiểm tra: Ngày 21 tháng 3 năm 2018
Điểm đọc: 
Điểm viết:................................ Tiếng Việt: .............................
Nhận xét của giáo viên chấm bài
GV coi ký tên:................................................ GV chấm ký tên:..............................
A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm )
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG (3 điểm ) (Thời gian: 1,5 phút- 3 điểm)
II. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP ( 25 phút - 7 điểm)
Đọc đoạn văn sau: Những hạt thóc giống
 Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo và giao hẹn: Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
 Có một chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.
 Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho vua. Chôm lo lắng đến trước vua quỳ tâu:
Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc này nảy mầm được.
 Mọi người đều sững sờ về lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc đó nhà vua mới ôn tồn nói:
Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!
 Rồi vua dõng dạc nói tiếp: 
Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé dũng cảm này.
Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.
 ( Truyện dân gian Khơ- me)
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu.
1.Tại sao thóc của chú bé Chôm không nảy mầm được?
 A.Vì chú bé không chăm sóc chu đáo. 
 B. Vì thóc giống đã bị nhà vua luộc kĩ.
 C.Vì mảnh ruộng của chú không tốt
2. Trong chuyện, chú bé Chôm có hành động nào đáng khen?
 A. Chú bé đối đáp thông minh. B. Chú nhanh trí
 C.Chú bé nói: “ Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.”
3. Dòng nào đánh giá đúng nhất những người nộp thóc cho nhà vua?
A. Thích tiền tài, quyền lực B. Hèn nhát, sợ trừng phạt 
C. Thiếu trung thực và lòng dũng cảm
4. Vì sao nhà vua chọn chú bé Chôm để truyền ngôi?
A. Vì Chôm là người trung thực và dũng cảm. B. Vì Chôm là người giỏi văn.
C. Vì Chôm là người giỏi võ . 
5. Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? Em viÕt c©u tr¶ lêi:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
6. Dùa vµo bµi ®äc, theo em, c¸c ®iÒu nªu d­íi ®©y gi¶i thÝch ®óng hay sai trong c©u:“ Lẽ nào thãc ấy còn mọc được?” Khoanh vµo ®óng hoÆc sai.
Th«ng tin
Tr¶ lêi
a. Nêu ý cần hỏi của Chôm với nhà vua.
§óng / Sai
b. Khẳng định thóc không thể mọc được.
§óng / Sai
c. Nêu cảm xúc vui sướng khi thóc mọc.
§óng / Sai
7. Thành ngữ nào nói lên tính trung thực?
A. Chung tay góp sức B. Cây ngay không sợ chết đứng. C. Tay đứt ruột xót
8. Câu: “Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi.” có cấu trúc như thế nào?
A. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ B. Chủ ngữ - vị ngữ C. Vị ngữ - chủ ngữ.
9.Thêm một vế câu để tạo thành câu ghép.
 Nếu bạn chăm chỉ tập luyện thể thao.....................................................................
10. Viết lại câu sau cho hay hơn ( Bằng cách dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biện pháp so sánh, nhân hóa): Buổi sáng, mặt trời mọc. ......................................................................................................................................
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 
1. Chính tả (Thời gian: 20 phút - 2 điểm)” Nghe – viết: Phong cảnh đền Hùng (viết đoạn “Trước đền Thượng soi gương”
2. Tập làm văn( Thời gian: 35 phút - 8 điểm) viết : Chọn một trong hai đề sau, khoanh vào đề em chọn làm:
Đề bài 1. Em hãy quang c¶nh ng«i tr­êng em ®ang häc. 
Đề bài 2. Em hãy tả lại một người bạn thân của em.
.
BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
I. KIỂM TRA ĐỌC
1. ĐỌC THÀNH TIẾNG: (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm : 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng) : 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc : 1 điểm
2. ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP (7 điểm)
 Câu
Đáp án
Điểm
1
Đáp án : b
0,5 điểm
2
Đáp án : b
0,5 điểm
3
Đáp án : c
0,5 điểm
4
Đáp án : a
0,5 điểm
5
Đáp án : a. Vì người trung thực bao giờ cũng nói sự thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.
1 điểm
6
Đáp án : b (Đúng)
0,5 điểm
 7
Đáp án : b
1 điểm
8
Đáp án : a
0,5 điểm
9
Đáp án : ...thì bạn sẽ có sức khỏe tốt.HS làm đúng cho đủ
1 điểm
10
VD: Buổi sáng, ông mặt trời vươn mình thức dậy.
1 điểm
I. CHÍNH TẢ (2 điểm)
- Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểm chữ, cỡ chữ; trình bày đúng quy định,viết sạch, đẹp : 1 điểm
- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi) : 1điểm
III. TẬP LÀM VĂN (8 điểm)
TT
Điểm thành phần
1
Mở bài (1 điểm)
2a
Thân bài (4 điểm)
Nội dung (1,5 điểm)
2b
Kĩ năng (1,5 điểm)
2c
Cảm xúc (1 điểm)
3
Kết bài (1 điểm)
4
Chữ viết, chính tả(0,5 điểm)
5
Dùng từ, đặt câu(0,5 điểm)
 6
Sáng tạo (1 điểm)
Tập làm văn
Đề 1
8điểm
Mở bài: giới thiệu được hoàn cảnh, thời gian tả ngôi trường của em 
Thân bài:
- Tả bao quát cảnh trường từ ngoài vào trong. 
- Tả từng bộ phận của cảnh trường( cổng trường, sân trường, các dãy nhà, vườn hoa, cây cảnh)
- Tả quang cảnh lớp học ( bàn ghế, bảng đen, trang trí)
- Một số hoạt động của thầy, trò; kỉ niệm của bản thân 
Kết bài: Tình cảm của em với ngôi trường tiểu học
Sáng tạo: 
Dùng từ, đặt câu 
Chính tả đúng
1 điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
1,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
0,5 đ
0,5 đ
Tập làm văn
Đề 2
8 điểm
Mở bài: Giới thiệu được người bạn thân của em là ai
Thân bài: 
-Tả được các đặc điểm về hình dáng bên ngoài của bạn
-Tả tính tình và các hoạt động của bạn em
Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với bạn thân đó.
Sáng tạo: 
Dùng từ, đặt câu 
Trình bày
1 điểm
4 điểm
1điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Lưu ý chỉ làm tròn lần cuối cùng khi cộng tổng cả bài

File đính kèm:

  • docbai_kiem_giua_hoc_ki_ii_mon_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_2017_20.doc
Giáo án liên quan