Bài giảng Tuần soạn: 17 - Tiết : 51: Thực hành bài 5 tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chng

MỤC TIÊU BÀI HỌC

-Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của một số kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng.

-Rèn luyện kĩ năng thao tác thí nghiệm, quan sát, so sánh và giải thích hiện tượng thí nghiệm.

CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần soạn: 17 - Tiết : 51: Thực hành bài 5 tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-NGAØY SOAÏN:
-TUAÀN SOAÏN: 17
-TIEÁT : 51	
THÖÏC HAØNH BAØI 5
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ
VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của một số kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng.
-Rèn luyện kĩ năng thao tác thí nghiệm, quan sát, so sánh và giải thích hiện tượng thí nghiệm.
CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
HOÁ CHẤT THÍ NGHIỆM
Cốc thuỷ tinh 500ml 3
Cốc thuỷ tinh 250ml 1
Thìa 1
Ống nghiệm 5
Ống hút nhỏ giọt 3
Đèn cồn: 1
Mặt kính đồng hồ: 1
Giá đở ống nghiệm 1
Kẹp gỗ 1
Kẹp gấp hoá chất 1
Na, Mg sợi, Al lá, bột MgO
Dd CaCl2 2M, BaCl2 2M
Dd CuSO4 bão hoà
Giấy phenolphtalein
Nước cất
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
Kiểm tra sỉ số tác phong
2.KIẺM TRA DỤNG CỤ HÓA CHẤT (3ph)
Từng nhóm HS kiểm tra
3.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
TG
NỘI DUNG THỰC HÀNH
HIỆN TƯỢNG
P/Ư- GIẢI THÍCH
3 ph
10 ph
7 ph
8 ph
10 ph
HOẠT ĐỘNG 1 
GV : chia 6 nhóm HS, nêu yêu cầu của bài thực hành và một số lưu ý khi tiến hành thí nghiệm: Phản ứng của Na với nước xảy ra rất mạnh, rất nguy hiễm nên cần lấy mẩu Na nhỏ bằng hạt gạo và dùng kẹp gấp.
HOẠT ĐỘNG 2 
Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al vói nước
·Hóa chất: phenolphtalein, Na, Mg, Al
·Cách tiến hành:
-ỐN 1: nước + dd phenolphtalein + Na
-ỐN 2: nước + dd phenolphtalein + Mg
-ỐN 3: nước + dd phenolphtalein + Al
Quan sát, đun ống 2,3 nhận xét mức độ p/ư ở 3 ÔN
-GV lưu ý : dùng kẹp gấp hoá chất, dây Al phải cạo sạch lớp oxit trên bề mặt.
HOẠT ĐỘNG 3 
Thí nghiệm 2: Phản ứng của MgO với nước
·Hóa chất: MgO, phenolphtalein
·Cách tiến hành:
-Cho vào ống nghiệm bột MgO (nếu không có thì đốt cháy Mg cho MgO yhu trên mặt kính đồng hồ) + 10 giọt nước lắc nhẹ, nhúng giấy phenolphtalein vào
Sau đó đun sôi ống nghiệm trên, nhúng giấy phenolphtalein vào
-Quan sát, giải thích, viết p/ư
HOẠT ĐỘNG 4 
Thí nghiệm 3: So sánh tính tan của muối CaSO4 và BaSO4
·Hóa chất: CaSO4, BaSO4, CaCl2
·Cách tiến hành:
-Pha dd CaCl2 và BaCl2 cùng nồng độ 
-Ống nghiệm 1: 10 giọt CaCl2 2M + 5 giọt CuSO4 bão hoà
-Ống nghiệm 2: 10 giọt BaCl2 2M + 5 giọt CuSO4 bão hoà.
 HOẠT ĐỘNG 5 
 Học sinh làm bài tường trình.
Sau đó dọn dụng cụ, hoá chất.
-ỐN1: Na t/d nhanh với nước, khí nhiều và dd chuyển sang màu hồng.
-ỐN 2: Có bọt khí li ti dd không hồng
-ÔN 3: dd không hồng, không có khí
-Khi đun nóng ống 2 và 3 thì ống 2 dd chuyển sang màu hồng, ống 3 vẫn không màu.
-Chuyển màu hồng
-Khi dun sôi dd
không làm hồng giấy phenolphtalein.
-Xuất hiện ít kết tủa trắng
-Xuất hiện nhiều kết tủa trắng hơn
do tạo NaOH
2Na +2H2O →2NaOH +H2
-Mg tác dụng chậm, tác dụng nhanh ở nhiệt độ cao.
Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2
-Ở nhiệt độ thường Al có thể khử được nước P/ư nhanh rồi dừng lại vì Al(OH)3 bảo vệ Al
-Al không tác dụng dù ở nhiệt độ cao.
MgO + H2O ® Mg(OH)2 
- Khi dun sôi dd, Mg(OH)2 bị phân huỷ không làm hồng giấy phenolphtalein.
 Mg(OH)2 
 MgO + H2O
CaCl2 + CuSO4 ® 
 CaSO4¯ + CuCl2
BaCl2 +CuSO4 ® 
 BaSO4¯ + CuCl2
Muối BaSO4 ít tan hơn CaSO4
GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành (2ph)
DẶN DÒ (1ph)
Ôn lại kiến thức chuẩn bị thi HK1

File đính kèm:

  • docGiao An Thuc Hanh Hoa 12(4).doc
Giáo án liên quan